K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

Câu 4Cho câu chủ đề:

“Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” đã cho thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân vừa giàu tình yêu thương chồng vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ .”

Hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ câu chủ đề trên

Đọc các đoạn văn trích trong Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc (trang 113 – 114 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau.- Vì sao trong đoạn trích thứ nhất có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn ở đoạn trích thứ hai tuy có nhiều yếu tố miêu tả mà lại không phải là văn miêu tả?- Giả sử đoạn trích (a) không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn trích trong Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc (trang 113 – 114 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau.

- Vì sao trong đoạn trích thứ nhất có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn ở đoạn trích thứ hai tuy có nhiều yếu tố miêu tả mà lại không phải là văn miêu tả?

- Giả sử đoạn trích (a) không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính kì quặc và tan ác, liệu ta có thể lường hết được việc mộ lính “tình nguyện” đã gây ra sự nhũng lạm trắng trợn đến mức nào không? Còn ở đoạn trích (b) nếu thiếu những dòng miêu tả sinh động về những ngtoười lính Việt Nam bị xích tay, hay bị nhốt trong trường học, “có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn” thì ta có hình dung rõ sự giả dối, lừa gạt trong lời rêu rao về “lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại” được không?

- Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?

1
19 tháng 2 2019

Đoạn trích ( a) và (b ) có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự nhưng đều là văn bản nghị luận. Nhờ các yếu tố này mà luận cứ của văn bản nghị luận chân thực, rõ ràng, sinh động và có sức thuyết phục mạnh mẽ.

    + Các yếu tố tự sự ở đoạn (a ) để kể về kiểu bắt lính kỳ quặc, tàn ác và nhẫn tâm của bọn thực dân

    + Các yếu tố miêu tả ở đoạn ( b) để trình bày sự lừa gạt trắng trợn, những lời lẽ rêu rao về "lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại" của phủ toàn quyền.

  - Nhận xét:

    + Nhờ có các yếu tố miêu tả mà biểu cảm giúp cho việc trình bày luận cứ được cụ thể, sinh động, do đó có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.

22 tháng 5 2019

Chọn đáp án: A

5 tháng 8 2021

A

6 tháng 8 2021

Mình nghĩ là B.

23 tháng 4 2019

Số phận người dân thuộc địa: bị lấy làm bia đỡ đạn, bị làm vật hy sinh cho lợi ích của chính quyền tư sản, sau khi chiến đấu bị trở về số phận cũ (bị làm nô lệ cho bọn chúng).

23 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn rất nhiều

Bài 1: Phát hiện lỗi sai và sửa lỗia, Qua truyện Thạch Sanh thấy Lí Thông là kẻ độc ác lam hiểmb, Những học sinh chăm ngoan học giỏi của lớp 6B trong học kì 1 vừa quac, Quyến sách bố tôi mới mua hôm quad, Qua văn bản "Vượt thác" cho ta thấy hình ảnh người lao động khỏe mạnh, đầy bản lĩnh đã chinh phục thiên nhiênBài 2: Viết đoạn văn tả 1 cảnh đẹp mà em đã gặp trong dịp hè vừa rồi....
Đọc tiếp

Bài 1: Phát hiện lỗi sai và sửa lỗi

a, Qua truyện Thạch Sanh thấy Lí Thông là kẻ độc ác lam hiểm

b, Những học sinh chăm ngoan học giỏi của lớp 6B trong học kì 1 vừa qua

c, Quyến sách bố tôi mới mua hôm qua

d, Qua văn bản "Vượt thác" cho ta thấy hình ảnh người lao động khỏe mạnh, đầy bản lĩnh đã chinh phục thiên nhiên

Bài 2: Viết đoạn văn tả 1 cảnh đẹp mà em đã gặp trong dịp hè vừa rồi. ( trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 câu trần thuật đơn có từ là và 1 câu tồn tại) 

Bài 3: Vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ em hãy viết 1 đoạn văn tả cảnh khoảng nửa trang giấy miêu tả cảnh phiên chợ quê em.

Bài 4: Đặt câu với các từ sau, Viết các câu em đặt và mô hình phép so sanhsem đã được đặt: như, giống như, tựa, y hệt, y như, nhưu là, hơn, thua, chẳng bằng.

 

0
8 tháng 8 2017

g, Luận điểm và luận cứ nêu lan man, không đúng trọng tâm

Sửa: Hình ảnh cây xà nu tượng trưng cho người dân Xô- man

Hình ảnh cây xà nu trúng đạn như người dân Xô Man bị giết hại, nhưng sức sống vẫn mạnh mẽ “vươn lên đón ánh mặt trời… lông mao, lông vũ”. Qua đây, Nguyễn Trung Thành muốn khẳng định sự tiếp nối truyền thống đánh giặc của người dân Tây Nguyên.