Cho tam giác ABC cân tại A câu nào sau đây sai
A . AB=AC B. AB=AC C. AB = AC D. AB,AC không cũng phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì O thuộc đường trung trực của cạnh AB nên OA = OB. Vì ba đường trung trực của một tam giác đồng quy và do tam giác ABC cân tại A nên OA là đường trung trực của BC, do đó AO ⊥ BC. Vì tam giác ABC cân tại A nên đường trung trực AO đồng thời là đường phân giác của góc A
+) Xét ΔAOB và ΔAOC có:
OA chung
AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)
∠OAB = ∠OAC ( Do AO là tia phân giác của góc BAC)
Do đó ΔAOB = ΔAOC ( c.g.c) suy ra ∠(AOB) = ∠(AOC) .
Do tam giác ABC cân tại A nhưng không là tam giác đều nên O không là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC. Vậy O không cách đều ba cạnh của tam giác ABC.
Đáp số (C) AO ⊥ BC.
+ Vì O thuộc đường trung trực của AB nên OA = OB, do đó đáp án A sai
+ Vì ba đường trung trực của tam giác đồng quy tại một điểm nên O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC, suy ra O thuộc đường trung trực cạnh BC
Mà AB = AC nên A thuộc đường trung trực cạnh BC
Do đó AO là đường trung trực của BC ⇒ A O ⊥ B C , nên đáp án C đúng
+ Lại có tam giác ABC cân tại A (AB = AC) có AO là trung trực nên AO cũng là phân giác của góc BAC ⇒ B A O ^ = C A O ^
Khi đó Δ B A O = Δ C A O ( c – g – c) (vì AB = AC, AO chung, B A O ^ = C A O ^ )
Suy ra A O B ^ = A O C ^ ⇒ Đáp án B sai
+ Do tam giác ABC là tam giác cân không đều nên O không phải là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác ABC nên O không cách đều ba cạnh của tam giác ABC, do đó đáp án D sai.
Chọn đáp án C
Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác cân B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D.
Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại:
A. Đỉnh A B. Đỉnh B C. Đỉnh C D. Tất cả đều sai
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ABM = ACM B. ABM= AMC
C. AMB= AMC= 900 D. AM là tia phân giác CBA
Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó: .
A. BC = DF B. AC = DF
C. AB = DF D. góc A = góc E
Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:
A. PQ =5cm B. QR= 5cm C. PR= 5cm D.FE= 5cm
a) Xét \(\Delta ABM\)và\(\Delta HBM\)có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAM}=\widehat{BHM}=90^0\\BM\\\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\end{cases}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta HBM}\)(CẠNH HUYỀN GÓC NHỌN)
b)\(\Delta ABM=\Delta HBM\)(câu a)\(\Rightarrow BA=BH\)
Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BHD\)có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAC}=\widehat{BHD}=90^0\\BA=BH\\\widehat{B}\end{cases}\Rightarrow\Delta BAC=\Delta BHD\left(g.c.g\right)\Rightarrow AC=HD}\)
c)\(\Delta BAC=\Delta BHD\Rightarrow\hept{\begin{cases}BC=BD\\\widehat{ACB}=\widehat{HDB}\end{cases}}\)
Xét \(\Delta BMC\)và \(\Delta BMD\)có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{MBC}=\widehat{MBD}\\BC=BD\\\widehat{BCM}=\widehat{BDM}\end{cases}\Rightarrow\Delta BMC=\Delta BMD\left(g.c.g\right)\Rightarrow MD=MC\Rightarrow\Delta MCD}\)CÂN
d)\(\Delta ABM=\Delta HBM\Rightarrow AM=HM\Rightarrow\Delta AHM\)CÂN\(\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{MHA}=\frac{180^0-\widehat{AMH}}{2}\left(1\right)\)
\(\Delta MCD\)CÂN\(\Rightarrow\widehat{MDC}=\widehat{MCD}=\frac{180^0-\widehat{DMC}}{2}\left(2\right)\)
Mà \(\widehat{AMH}=\widehat{DMC}\)(Đối đỉnh) \(\left(3\right)\)
Từ (1) ; (2) và (3)\(\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{MHA}=\widehat{MDC}=\widehat{MCD}\)(So le trong)\(\Rightarrow AH\)// \(CD\)
ỦNG HỘ MIK NHA BN!
d
Chọn D