K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

a, Hiệu điện thế tối đa khi mắc nối tiếp là:

\(U=I\left(R_1+R_2\right)=1,5.\left(10+20\right)=45V\)

b, Hiệu điện thế tối đa khi mắc song song là:

ta có \(U_2=20V\) Chịu dòng điện trở là 1,5 A

nên \(I_2=1,5A\)

\(U=U_1=U_2=R_2.I_2=20.1,5=30V\)

Vậy:..................................

Câu 1: Đặt vào hai đầu điện trở R= 10  một hiệu điện thế  U= 6V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:A. 60A.                          B. 12A.                   C. 9A.                  D. 0,6A.Câu 2: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là :  A. Rtđ = 2Ω               B.Rtđ =...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặt vào hai đầu điện trở R= 10  một hiệu điện thế  U= 6V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:

A. 60A.                          B. 12A.                   C. 9A.                  D. 0,6A.

Câu 2: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là :

  A. R = 2Ω               B.R = 4Ω              C.R = 9Ω            D. R = 6Ω

Câu 4: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là:

( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 W.) 

A. l = 24m                      B. l = 18m .                    C. l = 12m .          D. l = 8m .

Câu 5 : Hai điện trở R1=  6 và R2= 4 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng:

A. 6 và  2A                                              B. 2,4 và 3A.

C. 10 và 1,2A.                                         D. 10 và 1,25A.

Câu 6. Một dây đồng có: l=100m; S= 1,7.10-6 m2;  =1,7.10-8 Wm thì điện trở  của dây là:

A. 1W                             B. 2W                                       C. 3W                             D. 4W

Câu 7: Một nồi cơm điện có số ghi trên vỏ là: 220V – 484W được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Điện trở của dây nung và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó là:

A.60,5W và 3,6A.                                       C. 100W và 3,6A.

B.100W và 2,2A.                                        D. 60,5W và 2,2A.

Câu 8:Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6W  .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:  

A. 12 W.               B. 9 W .                           C. 6 W .                D. 3 W .

Câu 9 : Cho mạch điện bao gồm R1 song song R2 song song R3 trong đó điện trở R1 = 12Ω ; R2 = 18Ω ; R3 = 12Ω . Dòng điện đi qua R3 có cường độ là I3 = 0,3A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

A.12,6V.                B. 3,6V.               C. 5,4V.                   D. 9V

Câu 10. Một bóng đèn có ghi ( 6V- 0,5A) được mắc  vào 2 điểm có hiệu điện thế 6V. Hãy cho biết độ sáng của bóng đèn như thế nào?

A. Đèn sáng bình thường.                      B. Đèn sáng yếu hơn bình thường

C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường.     D.Không thể xác định được.

Câu 11 : Xét các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần  thì điện trở của dây dẫn:

A.Tăng gấp 6 lần                               C. Giảm đi 6 lần

B.Giảm đi 3 lần                                 D. Tăng lên 3 lần

Câu 12. Hai điện trở R1= 10 và R2= 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1A. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Điện trở tương đương của cả mạch là 25

B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 1A

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 25V

D.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 10V

Câu 13: Một dây dẫn có điện trở 9mắc vào hiệu điện thế 6V. Hỏi đèn hoạt động bình thường với công suất là:

  A. 36W.                    B. 3,6W.                           C.40W.                   D. 4W.

Câu 14: Từ trường không tồn tại ở đâu?

A.Xung quanh một nam châm.

B.Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua.

C. Xung quanh điện tích đứng yên.

D.Mọi nơi trên Trái Đất.

Câu 15: Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng

A.   Bắc - nam.

B.   Đông - Nam.                 

C.   Tây - Bắc.           

D.   Tây – Nam

3
20 tháng 12 2021

Câu 1:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Câu 2:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)

Câu 3: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\left(\Omega\right)\)

\(\dfrac{l_1}{R_1}=\dfrac{l_2}{R_2}\Rightarrow l_1=\dfrac{R_1.l_2}{R_2}=\dfrac{8.6}{2}=24\left(m\right)\)

Câu 5:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+4=10\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

20 tháng 12 2021

Câu 6:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{100}{1,7.10^{-6}}=1\left(\Omega\right)=1W\)

Câu 7:

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{484}{220}=\dfrac{11}{5}\left(A\right)\)

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{11}{5}}=100\left(\Omega\right)\)

Câu 8:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.S_1}{S_2}=\dfrac{6.S}{2S}=3\left(\Omega\right)=3W\)

Câu 9:

\(U=U_1=U_2=U_3=I_3.R_3=\dfrac{1}{12}.0,3=\dfrac{1}{40}=0,025\left(V\right)\)

15 tháng 11 2021

a. \(I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,2\cdot80=16V\\U2=U-U1=24-16=8V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=8:0,2=40\Omega\)

b. \(R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(I'=I1'=I23=0,27A\)

\(U23=U2=U3=U-U1'=24-\left(0,27\cdot80\right)=2,4V\)

\(I3=I23-I2=0,27-\left(2,4:40\right)=0,21A\)

\(\Rightarrow R3=U3:I3=2,4:0,21\approx11,4\Omega\)

31 tháng 12 2020

Ủa điện áp là hiệu điện thế đó :v

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{2+10000}=...\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_1=I.R_1=2.I=...\left(V\right);U_2=12-U_1=...\left(V\right)\)

20 tháng 12 2021

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+4=10\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

Chọn C

16 tháng 6 2018

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R   =   R 2  công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại

Khi đó ta có:  R 2   =   | Z L   -   Z C   |   =   40   -   25   =   15 W

Mặt khác:  P R 2 = U 2 2 R 2 = 120 2 2.15 = 480 ≠ 160

⇒ điều giả sử ban đầu là sai

 Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r 1   =   4 W thì  I 1   =   0 , 1875

Theo định luật Ôm, ta có:  I 1 = E R b + r = E R 1 + r + r 1 → R 1 + r 1 + r = E I 1 = 64 → R 1 + r = 60 Ω ( 1 )

+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế  u = 120 2 cos 100 π t , R   =   R 2  thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi  R 2 2 = r 2 + Z L − Z C 2 ( 2 )

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R 2 :  P = U 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 R 2 = 160 W → R 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 = 160 120 2 = 1 90

90 R 2 = 2 R 2 2 + 2 r R → R 2 + r = 45

Kết hợp với (2) ta được:  R 2 2 = ( 45 − R 2 ) 2 + 15 2 → R 2 = 25 Ω , r = 20 Ω

Với r = 20W thay vào (1)  ⇒ R 1   =   60   -   20   =   40 Ω

→ R 1 R 2 = 40 25 = 1,6

31 tháng 5 2018

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R = R2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại.

Khi đó ta có: R2 = |ZL - ZC | = 40 - 25 = 15W

Mặt khác: 

=> điều giả sử ban đầu là sai

=> Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r1 = 4W thì I1 = 0,1875

Theo định luật Ôm, ta có: 

 + Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u = 120 2 cos(100πt), R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi 

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R2:

Kết hợp với (2) ta được: 

Với r = 20W thay vào (1) => R1 = 60 - 20 = 40W

30 tháng 9 2016

bucminh

14 tháng 3 2020

a, sơ đồ mạch điện

Tính hiệu điện thế theo hai cách:

Cách 1:\(U_1=IR_1=1V;U_2=IR_2=2V;U_{AB}=U_1+U_2=1+2=3V\)

Cách 2: UAB = IRtd = 0,2 × 15 = 3V

HÌNH HƠI xấu bạn thông cảm