những câu thơ, ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tục ngữ:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Ăn cần ở kiệm
Danh ngôn:
- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).
- Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... (Hồ Chí Minh)
“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ
Tự kiêu một chút cũng là thừa”
BẠN THAM KHAO NHA !
- Ăn chắc mặc bền.
- Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ.
Tự kiêu 1 chút là thừa .
- Ăn cần ở tiệm.
- Lời nói giản dị mà ý nghĩa sâu xa là lời nói hay.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Tục ngữ:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Ăn cần ở kiệm
Danh ngôn:
- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).
- Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... (Hồ Chí Minh)
“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ
Tự kiêu một chút cũng là thừa”
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người
+Khéo co thì ấm
+Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+Hữu xạ tự nhiên hương
+Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
+...
Trung thực:
+Cọp chết để da, người ta chết để tiếng
+Giấy rách phải giữ lấy lề
+Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người
+Trời cho sao hưởng vậy
+Nói gần nói xa chẳng qua nói thật
+Khéo co thì ấm
+Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+Hữu xạ tự nhiên hương
+Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
+...
Trung thực:
+Cọp chết để da, người ta chết để tiếng
+Giấy rách phải giữ lấy lề
+Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người
+Trời cho sao hưởng vậy
+Nói gần nói xa chẳng qua nói thật
+...
Những câu ca dao giản dị:
-Tích tiểu thành đại
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
-Ăn lấy chắc, mặc lấy bền.
- Ăn cần ở kiệm.
-Năng nhặt chặt bị
Sống giản dị
- Trọng phú khinh bần ( không nên)
- Áo vải cơm rau.
- Bớt mồm bớt miệng.
- Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.
- Ăn chắc mặc bền.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Nâu sồng nào quản khen chê
Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm.
- Hay quần hay áo hay hơi
Mà chẳng hay người là của bỏ đi.
1. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. (Cái đẹp bên trong quý hơn vẻ đẹp bên ngoài)
2. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền. (Chỉ cần có ăn, ăn những món bình thường nhưng đủ no không cần ăn những món sa hoa, sung túc; mặc chỉ cần đủ ấm không cần khoác những trang phục lộng lẫy)
3. Ăn cần ở kiệm.
4. Tích tiểu thành đại. (Tích góp từ những cái nhỏ nhặt một ngày nào đó sẽ trở thành cái to lớn)
5. Năng nhặt chặt bị. (Siêng năng tích góp sẽ mau chóng đầy túi)
Ca dao , tục ngữ về tính giản dị
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
Học tốt nhé ! sakura
Đôi dép đơn sơ
Đôi dép Bác Hồ
Bác đi từ ở chiến khu Bác về
Phố phường, trận địa, nhà máy, đồng quê.
Đều in dấu dép Bác về Bác ơi.
Dép này Bác trải đường dài
Đã cùng Bác vượt chông gai
Xây non nước nhà.
Đường đi chiến đấu gần xa
Dấu dép cha già dẫn lối con đi…
— "Đôi dép Bác Hồ" - Tạ Hữu Yên
1/- Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa ... (Tố Hữu)
2/- Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn (Tố Hữu)
3/- Dân sinh ra nên nói tựa dân đồng Lời chuyện vãn lại nôm na tục ngữ Áo màu xám vẫn giữ tro vạn thuở Của nương dâu, bãi đâu hoặc vườn ngô Sống rau dưa, giày mũ vải thô sơ Đời giản dị đượm một màu hiền triết... (Xuân Diệu)
4/- Người không muốn ngồi ghế cao chót vót Cho ai kia cầu nguyện, phụng thờ mình mà chỉ ngang tầm cao thấp với chung quanh
5/- Những nới chân Người dừng bước Gặp ai cũng chuyện tâm tình
6/- Bác Hồ đứng Người sau không bị khuất Ta đứng thường quên Che mất bạn mình !
Thank
HT
a) Bức tranh (3) thể hiện được đức tính trung thực vì các bạn học sinh ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, tác phong nhanh nhẹn.
b) Biểu hiện của tính giản dị:
_Đi học ăn mặc phù hợp với lứa tuổi.
_Đi học không trang điểm, không đeo trang sức quá đắt tiền.
_Lời nói gần gũi, thân mật.
_Thái độ chân thật, cởi mở.
Biểu hiện của tính ko giản dị:
_ Đi học trang điểm loè loẹt.
_ Ăn mặc cầu kì, chạy theo'' mốt''
_Diển đạt lời nói 1 cách cầu kì, bóng bẩy.
_Thái độ khách sáo, kiểu cách.
c) Để rèn luyện tính giản dị, học sinh cần:
_ Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh bản thân, gia đình.
_Không lãng phí,
_Không đua đòi, chạy theo nhu cầu vật chất
d) Sưu tầm:
_Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
_Aó vải cơm rau.
_Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.
(Mk cx chỉ biết vậy thôi !!! Bn tham khảo của người khác nữa nha!!!)
tham khảo:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
Ăn cần ở kiệm