K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên BC>AC>AB

5 tháng 8 2016

Tứ giác ABCD có : góc A + góc B + góc C + góc D = 3600

(góc A + góc B) + (góc A - góc B) = 1050 + 15

                     2.góc A                  = 1200          => góc A = 600 => góc B = 1050 - 600 = 450

góc C + góc D    = 3600 - (góc A + góc B)

2.góc D + góc D = 3600 - 1050

     3.góc D         = 2550  => góc D = 850 => góc C = 850.2 = 1700

5 tháng 8 2016

A + B = 1050

A - B = 150

A = (1050 + 150) : 2 = 600

B = (1050 - 150) : 2 = 450

Tứ giác ABCD có:

A + B + C + D = 3600

600 + 450 + C + D = 3600

C + D = 3600 - 1050

C + D = 2550

\(C=2D\Rightarrow\frac{C}{2}=\frac{D}{1}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{C}{2}=\frac{D}{1}=\frac{C+D}{2+1}=\frac{255^0}{3}=85^0\)

\(\frac{C}{2}=85^0\Rightarrow C=85^0\times2=170^0\)

\(\frac{D}{1}=85^0\Rightarrow D=85^0\)

Vậy \(A=60^0;B=45^0;C=170^0;D=85^0\)

24 tháng 5 2021

Cho Â= 70o và B= 110o. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Â là góc nhọn.     B. Â và \(\widehat{B}\) bù nhau.     C. Góc B là góc tù.     

D. Â và \(\widehat{B}\) kề bù (vì đề bài không cho góc B trùng góc A)

D nha. Vì người ta chx cho \(\widehat{A}\) và \(\widehat{B}\) cùng nằm trên 1 mặt phẳng!

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE; DA=DE
=>BD là đường trung trực của AE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

hay ΔDCF cân tại D

9 tháng 2 2022

gọi ......là giao điểm của AB và DE vậy bn.

10 tháng 3 2022

B.
A.
D

10 tháng 3 2022

1 d

2

3d

câu 2 bạn nên coi lại nha

đề sai hay sao í

Câu 1:a) Thực hiện phép tính sau: \(\frac{3}{16}\cdot\frac{8}{15}-1,25\)b) Tính nhanh: \(7,5\cdot\frac{-5}{6}+4,5\cdot\frac{-5}{6}\)Câu 2:Tìm x biết;\(\left|x\right|+2=3,5\)Câu 3Tính \(0,25^4\cdot8^4\)Câu 4:Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=2x+1\) Tính \(f\left(4\right)\)Câu 5: Cho hàm số \(y=2x\)a) Vẽ đồ thị hàm số trênb) Điểm \(E\left(1;2\right)\) có thuộc đồ thị hàm số trên không ? Vì sao?Câu 6:Độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Thực hiện phép tính sau: \(\frac{3}{16}\cdot\frac{8}{15}-1,25\)

b) Tính nhanh: \(7,5\cdot\frac{-5}{6}+4,5\cdot\frac{-5}{6}\)

Câu 2:

Tìm x biết;\(\left|x\right|+2=3,5\)

Câu 3

Tính \(0,25^4\cdot8^4\)

Câu 4:

Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=2x+1\) Tính \(f\left(4\right)\)

Câu 5: Cho hàm số \(y=2x\)

a) Vẽ đồ thị hàm số trên

b) Điểm \(E\left(1;2\right)\) có thuộc đồ thị hàm số trên không ? Vì sao?

Câu 6:

Độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ với \(2;4;5\). Tính độ dài các cạnh của tam giác biết chu vi của tam giác là 33cm.

Câu 7: Cho tam giác HIK biết góc H\(=50^0\), góc I =\(60^0\)

Tính số đo góc K ( vẽ hình và GT - KL )

Câu 8: Cho hình vẽ biết: AB=AC, BD=CD. Chứng minh:

a) \(\Delta ABD=\Delta ACD\)

b) AD là tia phân giác của góc BAC ( Vẽ hình và ghi GT_KL)

Câu 9:

Cho tam giác ABC vuông tại A(AB nhỏ hơn AC) Kẻ AH vuông hóc với BC tại H. Trên đoạn HC lấy điểm K sao cho HK=BH

a) Chứng minh: \(\Delta AHB=\Delta AHK\)

b) Từ H kẻ HE vuông góc với AC tại E. Chứng minh: góc EHA= HAK

 

1
11 tháng 12 2016

a) \(\frac{3}{16}.\frac{8}{15}-1,25\)

= \(\frac{1}{10}-\frac{125}{10}\)

= \(\frac{-124}{10}=\frac{-62}{5}\)

b) \(7,5.\frac{-5}{6}+4,5.\frac{-5}{6}\)

= \(\left(7,5+4,5\right).\frac{-5}{6}\)

= 12.\(\frac{-5}{6}\)

= -10

 

15 tháng 11 2023

a: Xét tứ giác ABHD có

\(\widehat{BAD}=\widehat{ADH}=\widehat{BHD}=90^0\)

=>ABHD là hình chữ nhật

Hình chữ nhật ABHD có AB=AD

nên ABHD là hình vuông

=>AB=BH=HD=DA

mà \(AB=AD=\dfrac{DC}{2}\)

nên \(BH=DH=\dfrac{DC}{2}\)

DH=DC/2

=>H là trung điểm của DC

Xét ΔDBC có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBC cân tại B(2)

Xét ΔBDC có

BH là đường trung tuyến

\(BH=\dfrac{DC}{2}\)

Do đó: ΔBDC vuông tại B(1)

Từ (1) và (2) suy ra ΔBDC vuông cân tại B

b: AB=HD

HD=HC

Do đó: AB=HC

Xét tứ giác ABCH có

AB//CH

AB=CH

Do đó: ABCH là hình bình hành

=>AC cắt BH tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BH

nên M là trung điểm của AC

c: \(\widehat{ADI}+\widehat{IAD}=90^0\)(ΔADI vuông tại I)

\(\widehat{ACD}+\widehat{IAD}=90^0\)(ΔADC vuông tại D)

Do đó: \(\widehat{ADI}=\widehat{ACD}\)

mà \(\widehat{ACD}=\widehat{BAC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{ADI}\)