Trình bày cách nhận biết các dung dịch Ba(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4 mà chỉ sử dụng giấy quỳ tím
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Hóa xanh -> dd Ba(OH)2 và dd NaOH (Nhóm I)
+ Hóa đỏ -> dd HCl và dd H2SO4 (Nhóm II)
- Nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào các dd nhóm I, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 => dd Ba(OH)2
+ Không có kết tủa => dd NaOH
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2 NaOH
- Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào nhóm II, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 => dd H2SO4
PTHH: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2 HCl
+ Không có kết tủa => dd HCl
Bài 3:
\(a.n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{8,8}.100\approx63,636\%\\ \Rightarrow\%m_{Cu}\approx36,364\%\\ b.2Fe+6H_2SO_4\left(đặc,nóng\right)\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ Cu+2H_2SO_4\left(đặc,nóng\right)\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{SO_2\left(tổng\right)}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,1+\dfrac{8,8-5,6}{64}=0,2\left(mol\right)\\ V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.
- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.
+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4
+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2
- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:
TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.
Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.
+ Mẫu không phản ứng: NaCl
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.
+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)
Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.
- Trích dẫn mẫu thử và đánh số thứ tự .
- Nhúng quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử .
+, Mẫu thử không đổi màu quỳ là : Na2SO4; NaCl
+, Mẫu thử làm quỳ hóa đỏ là : H2SO4
+, Mẫu thử làm quỳ hóa xanh là NaOH, Ba(OH)2
- Nhỏ dung dịch H2SO4 vừa có vào nhóm làm quỳ hóa xanh .
+, Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2 .
\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+, Mẫu thử không có hiện tượng là NaOH
\(PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
- Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vừa có vào nhóm mẫu thử không làm đổi màu quỳ .
+, Mẫu thử tạo kết tủa là Na2SO4
\(PTHH:Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_2+2NaOH\)
+, Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl
282837373773733371723230175871385710753827521712893785713858972375837587265175378231758676734673465732586574657263943564620345492562862423387466376446642466464767764462646466464664646426643726432473647264626462428366776746444464666463724+4835285385547662348642566286856276734654652656622222222=
\(a,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: \(H_2SO_4,HCl\)
- Hóa xanh: \(NaOH\)
- Ko đổi màu: \(BaCl_2\)
Cho \(BaCl_2\) vào nhóm quỳ hóa đỏ, sau p/ứ tạo KT trắng là \(H_2SO_4\) còn ko ht là \(HCl\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2HCl\)
\(b,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: \(H_2SO_4\)
- Hóa xanh: \(Ba(OH)_2,NaOH\)
- Ko đổi màu: \(NaCl\)
Cho \(H_2SO_4\) vào nhóm quỳ hóa xanh, tạo KT trắng là \(Ba(OH)_2\), còn có p/ứ xảy ra nhưng ko quan sát đc hiện tượng là \(NaOH\)
\(Ba(OH)_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
a, quỳ tím chuyển đỏ➝ h2so4,hcl gọi đây là nhóm A
quỳ tím chuyển xanh➝NAOH
Còn lại là BACL2
Cho nhóm A tác dụng với bacl2, chất nào tác dụng tạo thành kết tủa trắng là h2so4 còn chất kia là hcl
bài thì dễ nhưng có 8 chất lười với bây h hầu hết anh chị hay mn đều ôn thi rồi hay sao á bạn à ít người giải lắm
dùng quỳ tím ta tách được 2 nhóm :
nhóm 1 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCl, H2SO4
nhóm 2 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh:Ba(OH)2, NaOH
cho 2 nhóm tác dụng với nhau nếu pư nào có kết tủa xuất hiện thì 2 chất tham gia là H2S04 và Ba(OH)2
từ đó ta nhận biết được 4 chất
- Lấy mẫu thử, nhỏ vào quỳ tím:
+ Nếu quỳ tím chuyển mày xanh, nhóm 1: Ba(OH)2 và NaOH.
+ Nếu quỳ tím chuyển màu đỏ, nhóm 2: HCl và H2SO4.
- Cho các chất trong nhóm 1 tác dụng lần lượt với các chất trong nhóm 2.
+ Nếu xảy ra chất kết tủa màu trắng là Ba(OH)2 và H2SO4.
PTHH : Ba(OH)2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2H2O
+ Nếu không xảy ra phản ứng là HCl và NaOH.
Dùng quỳ tím nhận biết được $NH_4HSO_4$, $H_2SO_4$ do làm quỳ hóa đỏ (Nhóm 1)
Dùng quỳ nhận biết được $Ba(OH)_2$ do làm quỳ hóa xanh
$BaCl_2;NaCl$ làm quỳ hóa tím (Nhóm 2)
Dùng $Ba(OH)_2$ nhỏ vào nhóm 1. Chất vừa tạo khí vừa tạo kết tủa là $NH_4HSO_4$. Chất chỉ tạo kết tủa là $H_2SO_4$
Dùng $H_2SO_4$ nhận biết chất ở nhóm 2. Chất tạo kết tủa là $BaCl_2$. Không cho hiện tượng là $NaCl$
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2
- Cho BaCl2 vào HCl và H2SO4
+ Nếu có kết tủa trắng là H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2--->BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không có hiện tượng là HCl
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là $Ca(OH)_2$
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là $H_2SO_4,HCl$
Cho dung dịch $Ca(OH)_2$ mới nhận được ở trên vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$Ca(OH)_2 + H_2SO_4 \to CaSO_4 + 2H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là HCl
- Lấy mẫu thử, nhỏ vào quỳ tím:
+ Nếu quỳ tím chuyển mày xanh, nhóm 1:\(Ba(OH)_2\) và NaOH.
+ Nếu quỳ tím chuyển màu đỏ, nhóm 2: HCl và \(H_2SO_4\).
- Cho các chất trong nhóm 1 tác dụng lần lượt với các chất trong nhóm 2.
+ Nếu xảy ra chất kết tủa màu trắng là \(Ba(OH)_2\) và \(H_2SO_4\)
PTHH : \(Ba(OH)_2\) + \(H_2SO_4\) \(\rightarrow\) \(BaSO_4\) + 2\(H_20\)
+ Nếu không xảy ra phản ứng là HCl và NaOH.