K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2021

Gọi số học sinh dự tuyển của trường A là x (học sinh) (x∈N∗;x<560)

Số học sinh dự tuyển của trường B là y (học sinh) (y∈N∗;y<560)

Vì tổng số học sinh dự thi của hai trường là 750 học sinh nên ta có phương trình: x+y=750     (1)

Số học sinh trúng tuyển của trường A là: 80%.x=45x (học sinh)

Số học sinh trúng tuyển của trường B là: 70%.y=710y (học sinh)

Vì tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560 học sinh nên ta có phương trình

45x+710y=560

⇔8x+7y=5600    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

{x+y=7508x+7y=5600

⇔{7x+7y=52508x+7y=5600

⇔{y=400(tm)x=350(tm)

Vậy số học sinh dự thi của trường A là 350 học sinh

Số học sinh dự thi của trường B là 400 học sinh.

16 tháng 5 2021
Gọi số HS dự tuyển là x HS ( 0
16 tháng 5 2021

1) Gọi x(km/h) là vận tốc của xe 1 ( x > 10 )

Vận tốc của xe 2 = x - 10 (km/h)

Thời gian xe 1 đi hết quãng đường AB = 160/x (km)

Thời gian xe 2 đi hết quãng đường AB = 160/(x-10) (km)

Khi đó xe 1 đến B sớm hơn xe 2 là 48 phút = 4/5 giờ nên ta có phương trình :

\(\frac{160}{x-10}-\frac{160}{x}=\frac{4}{5}\)

<=> \(\frac{160x}{x\left(x-10\right)}-\frac{160\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\frac{4}{5}\)

=> 4x( x - 10 ) = 8000

<=> x2 - 10x - 2000 = 0 (*)

Xét (*) có Δ = b2 - 4ac = (-10)2 - 4.1.(-2000) = 100 + 8000 = 8100

Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10+\sqrt{8100}}{2}=50\left(tm\right)\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10-\sqrt{8100}}{2}=-40\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của xe 2 là 40km/h

4 tháng 6 2021

gọi vận tốc của xe thứ hai là x (km/h)

⇒t/g xe thứ hai đi là \(\dfrac{160}{x}\)(h)

      vận tốc của xe thứ nhất là x+10 (km/h) (x>0)

⇒t/g của xe thứ nhất đi là \(\dfrac{160}{x+10}\left(h\right)\)

vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai là 48'=\(\dfrac{4}{5}h\) nên ta có pt:

\(\dfrac{160}{x}-\dfrac{160}{x+10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{800x+8000-800x}{5x\left(x+10\right)}=\dfrac{4x^2+40x}{5x\left(x+10\right)}\)⇒4x\(^2\)+40x-8000=0

                                                             Δ=40\(^2\)-4.4.(-8000)=129600>0

⇒pt có hai nghiệm pb

       x\(_{_{ }1}\)=\(\dfrac{-40+\sqrt{129600}}{8}\)=40 (TM)

      x\(_2\)=\(\dfrac{-40-\sqrt{129600}}{8}\)=-50 (KTM)

vậy vận tốc của xe thứ hai là 40 km/h

 

 

23 tháng 11 2023

Gọi số học sinh giỏi của lớp 9A và số học sinh của lớp 9A lần lượt là x(bạn), y(bạn)

(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp nên ta có: \(x=20\%y=0,2y\)(1)

Sang học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi kì 2 bằng số học sinh cả lớp nên ta có:

x+2=y(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2y\\x+2=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,2y+2=y\\x=0,2y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-0,8y=-2\\x=0,2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2,5\\x=0,2\cdot2,5=0,5\end{matrix}\right.\)(loại)

=>Đề sai rồi bạn

26 tháng 7 2017

Gọi số học sinh 8A là x ( học sinh ).Điều kiện : x > 0

Khi đó : Số học sinh 8B là 94 - x ( học sinh )

Số học sinh giỏi lớp 8A là

25%x = \(\frac{1}{4}x\) = \(\frac{x}{4}\) ( học sinh )

Số học sinh giỏi lớp 8B là 

20% ( 94 - x ) = \(\frac{1}{5}\left(94-x\right)\) = \(\frac{94-x}{5}\) ( học sinh )

Tổng số học sinh giỏi của hai lớp là 21 học sinh nên theo đề bài ta ta giải bằng cách lập phương trình

\(\frac{x}{4}\) + \(\frac{94-x}{5}\) = 21 <=> \(\frac{376+x}{20}\) = 21

<=> 376 + x = 420 <=> x = 44 ( thỏa mãn điều kiện )

=> Số học sinh lớp 8B là

94 - 44 = 50 ( học sinh )

Đáp số : 8A : 44 học sinh

             8B : 50 học sinh

26 tháng 7 2017

Gọi số hs lớp 8A là x thì số học sinh lớp 8B là 94-x

Theo bài ra ta có PT

\(\frac{25}{100}.x+\frac{20}{100}.\left(94-x\right)=21\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}+\frac{94-x}{5}=21\Rightarrow x=44\)

8 tháng 4 2022

Gọi số học sinh lớp 8A là x(học sinh)(x∈N*;x>5)

thì số học sinh lớp 8B là x-5 (học sinh)

Theo bài ra ta có pt: 

x-10=\(\dfrac{7}{10}\)(x+5)

⇔x-10=0,7x+3,5

⇔0,3x=13,5

⇔     x=45(t/m)

Vậy số học sinh lớp 8A là 45 học sinh; số học sinh lớp 8B là 45-5=40 học sinh

 

 

DD
1 tháng 8 2021

Gọi số học sinh lúc đầu của nhóm đó là \(x\)(học sinh) \(x\inℕ^∗\).

Mỗi bạn lúc đầu trồng số cây là: \(\frac{120}{x}\)(cây) 

Số học sinh lúc sau là: \(x+3\)(học sinh) 

Mỗi bạn trồng số cây là: \(\frac{120}{x}-2\)(cây).

Ta có phương trình: \(\left(x+3\right)\left(\frac{120}{x}-2\right)=120\)

\(\Rightarrow120x+360-2x^2-6x=120x\)

\(\Leftrightarrow-2x^2-6x+360=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\left(tm\right)\\x=-15\left(l\right)\end{cases}}\)

Câu 2, Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trinh: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 44 m, nếu tăng chiều dài thêm 3m và tăng chiêu rộng thêm 2m thì diện tích hinh chữ nhật tăng thêm 55m². Tính chiều dài và chiêu rộng của månh vườn.Câu 2, Giải bải toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Trong phòng học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế 3 học sinh thì thừa ra 4 học sinh không có...
Đọc tiếp

Câu 2, Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trinh: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 44 m, nếu tăng chiều dài thêm 3m và tăng chiêu rộng thêm 2m thì diện tích hinh chữ nhật tăng thêm 55m². Tính chiều dài và chiêu rộng của månh vườn.

Câu 2, Giải bải toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Trong phòng học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế 3 học sinh thì thừa ra 4 học sinh không có chỗ. Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa ra 2 ghế. Hỏi trong phòng học có bao nhiêu ghế, bao nhiêu học sinh.

Câu 2: Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Hai người cùng låm một công việc trong 7 giờ 12 phút thi xong. Nếu người thứ nhất 2 làm trong 6 giờ; người thứ 2 làm trong 3 giờ thì cả hai người làm được - công việc. Hỏi nếu mỗi người làm một minh thi trong bao lâu sẽ xong.

Giai từng bước giúp ạ

2
24 tháng 3 2020

bn ơi sao nhiều câu 2 thế?

 Giải câu 1 : mảnh vườn..

gọi chiều dài mảnh vườn là x m(x>0)

gọi chiều rộng mảnh vườn là y m(y>0)

chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó là : ( x+y).2 =44 \(\Rightarrow\)x+y = 22 \(\Rightarrow\)x=22-y          

Theo đề bài ta có : Diện tích mảnh vườn HCN là : (x+3)(x+2)=xy +55                  (1)

 Giải phương trình (1) : \(xy+2x+3y+6=xy+55\)

                                \(\Leftrightarrow2x+3y=49\)   

Thay x=22-y vào phương trình trên ta có:

      \(2\left(22-y\right)+3y=49\)

\(\Leftrightarrow44-2y+3y=49\)

\(\Leftrightarrow y=5\)\(\Rightarrow\)X=17

Vậy chiều dài mảnh vườn là 17 m, chiều rộng mảnh vườn là 5 m

24 tháng 3 2020

Giải câu 2 :phòng học...

Gọi số ghế trong lớp học là x ghế ( x>0)

Gọi số học sinh trong lớp học là y học sinh ( y>0)

Do xếp mỗi ghế 3 hs thì thừa 4 hs k có chỗ nên ta có phương trình (1) :  3x+4=y

Do xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa ra 2 ghế. nên ta có phương trình (2) : 4(x-2) =y

Từ 2 phương trình trên ta có : 3x+4 = 4(x-2) =y

\(\Leftrightarrow3x+4=4x-8\)

\(\Leftrightarrow3x-4x=-8-4\)

\(\Leftrightarrow-x=-12\)

\(\Leftrightarrow x=12\)  \(\Leftrightarrow y=3.12+4=40\)

Vậy trong phòng học có 12 ghế và 40 học sinh

10 tháng 3 2023

gọi hs nam là a , hs nữ là b thì ta có
a+b=45
a-b=3 <=$ a=b+3 
=> b+3+b=45
<=> 2b=45-3
<=> 2b=42
<=> b= 21 (hs nữ)
   a+21=45
=> a=24 (hs nam)
  
 

12 tháng 3 2018

k cho mình đi mình giải cho 

3 tháng 3 2020

 hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

  • Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
  • Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
18 tháng 8 2016

trường Acó x hs

trường Bcó  y hs

→x+y=240(1)

trường a đỗ: 80%x=4/5x

trường B đỗ: 90%y=9/10y

→4/5x+9/10y=201(2)

Từ (1) và (2) có hpt:

\(\begin{cases}x+y=240\\\frac{4}{5}x+\frac{9}{10}y=201\end{cases}\)

giải như bình thường

9 tháng 5 2019

sao 4/5x+9/10y=201 vậy bạn