Có một hình lập phương có mật độ đề.Ở mỗi góc đỉnh,ở giữa một mặt, ở giữa mỗi cạnh đề có một lỗ có thể chứa được một quả cầu nhỏ. Bây giờ bạn có 3 quả cầu có kích thước và trọng lượng hoàn toàn giống nhau. Hãy nhét những quả cầu đó vào các lỗ của hình lập phương với điều kiện không thay đỗi trọng tâm của hình lập phương. Bạn có làm được không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực:
Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.
P → + N → + T → = O → h a y P → + N → = - T → ⇔ P → + N → = T ' →
Từ hình vẽ ta có: cos α = P T ' ⇒ T ' = P cos α = 40 cos 30 0 ≈ 46 , 2 N
Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N
Chọn D.
Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P → ; phản lực N → và lực căng T → .
Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.
Từ hình vẽ ta có:
Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N
Diện tích toàn phần đúng , tính là: 9200 cm2
Ta nhận xét thế này:
Khi khoét 1 lỗ trên bề mặt; thì diện tích phần bề mặt lỗ khoét chính là diện tích đáy lỗ khoét.
Do đó phần diện tích tăng thêm chính là phần diện tích xung quanh của lỗ khoét; trong trường hợp này là 4cm2
Vậy diện tích toàn phần cả khối gỗ sau khi khoét là 9204 cm2
Diện tích toàn phần của khối gỗ sau khi quét bằng tổng diện tích toàn phần của khối gỗ trước khi quét và diện tích xung quanh của hình lập phương.
Diện tích toàn phần của khối gỗ là:
( 8 + 3 ) x 2 x 2 + 8 x 3 x 2 = 92 ( dm^2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1 x 1 x 4 = 4 ( cm^2 ) =0,04 ( dm^2)
Diện tích toàn phần của khối gỗ là:
0,04 = 92 = 92,04 ( dm^2)
Đáp số:...