K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Xét tam giác MON có: \(\frac{{OA}}{{OM}} = \frac{{OB}}{{ON}} = \frac{2}{3}\) nên \(AB//MN\) (Định lý Thales đảo)

\( \Rightarrow \frac{{AB}}{{MN}} = \frac{2}{3}\) (Hệ quả của định lý Thales)

Chứng minh tương tự ta được \(\frac{{BC}}{{NP}} = \frac{2}{3};\,\,\frac{{AC}}{{MP}} = \frac{2}{3}\)

\( \Rightarrow \frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{BC}}{{NP}} = \frac{{AC}}{{MP}}\)

 \( \Rightarrow \Delta ABC \backsim\Delta MNP\) (c-c-c)

27 tháng 3 2019

Hình, tự vẽ:

Kéo dài OA cắt BD tại một điểm. Gọi điểm đó là T. (:P)

Ta có: BC = BT + TC;

Xét tam giác: ABT có: AT < AB +BT;

=> OA + OT < AB + BT

Xét tam giác OCT có: OC < OT + CT

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OA+OT< AB+BT\\OC< OT+CT\end{matrix}\right.\)

=> OA + OT +OC < AB + OT + BT + CT

=> OA + OT + OC < AB + OT + BD

=> OA + OC < AB + BD

Thiếu dữ kiện

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Xét \(\Delta AOB\) và \(\Delta COD\), có:

AO = CO (gt)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\) ( đối đỉnh)

OB = OD (gt)

\(\Rightarrow \Delta AOB = \Delta COD\) ( c.g.c)

Xét \(\Delta AOD\) và \(\Delta COB\), có:

AO = CO (gt)

\(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\) ( đối đỉnh)

OD = OB (gt)

\(\Rightarrow \Delta AOD = \Delta COB\) ( c.g.c)

Vậy hai cặp tam giác có chung đỉnh O bằng nhau là: AOB và COD; AOD và COB theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.

b)

Do \(\Delta AOD = \Delta COB\) nên: \(\widehat {ADO} = \widehat {CBO}\) (2 góc tương ứng) và AD=BC (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta DAB\) và \(\Delta BCD\), có:

AD=BC (cmt)

\(\widehat {ADO} = \widehat {CBO}\) (cmt)

BD chung

Vậy \(\Delta DAB =\Delta BCD\) (c.g.c)

Bài 2: 

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA/OC=OD/OB

góc O chung

Do đó: ΔOAD\(\sim\)ΔOCB

b:

Ta có: \(\widehat{IAB}+\widehat{OAD}=180^0\)

\(\widehat{ICD}+\widehat{OCB}=180^0\)

mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)

nên \(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)

mà \(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\)

nên \(\widehat{IBA}=\widehat{IDC}\)

2 tháng 1 2020

(Tự vẽ hình)

a, Xét \(\Delta OAC\)\(\Delta OBC\)

có: \(OA=OB\)

\(\widehat{AOC}=\stackrel\frown{COB}\)

OC cạnh chung

\(=>\Delta OAC=\Delta OBC\left(c.g.c\right)\)

b, Ta có: \(\Delta OAC=\Delta OBC\left(cmt\right)\)

Nên: \(\widehat{OAC}=\stackrel\frown{OBC}\)(cặp góc tương ứng)

Xét \(\Delta OAD\)\(\Delta OBE\)

có: \(\widehat{O}\) chung

OA=OB

\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

\(=>\Delta OAD=\Delta OBE\left(g.c.g\right)\)

c, Gọi F là giao điểm của OC và AB

Xét \(\Delta OAF\)\(\Delta OBF\)

có: OA=OB

\(\widehat{AOF}=\widehat{FOB}\)

OC cạnh chung

Do đó: \(\Delta OAF=\Delta OBF\left(c.g.c\right)\)

\(=>\widehat{OFA}=\widehat{OFB}\) (cặp góc tương ứng)

Mà: \(\widehat{OFA}+\widehat{OFB}=180^0\) (kề bù)

Vậy: \(\widehat{OFA}=\widehat{OFB}=90^0\)

~> \(OC\perp AB\)