1.Hòa tan 126g tinh thể axit CxHy(COOH)n.2H20 vào 115ml rượu etylic (d=0,8g/ml) được dd A .Lấy 10,9(g) dd A cho tác dụng hết với Na vừa đủ , thu được chất rắn B và và 3,36lít H2 (ĐKTC) ,Tính số gam chất rắn B và tìm CT của Axit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng dung dịch A:
mA = 126 + 115.0,8 = 218 gam
A bao gồm axit, C2H5OH và H2O. Cả 3 chất này đều tác dụng được với Na. Có nH2 = 0,15 mol
nNa = 2nH2 = 0,3 mol
Để tính mB ta dùng ĐLBT khối lượng:
mB = mA đã dùng + mNa - mH2 = 10,9 + 0,3.23 - 0,15.2 = 17,5 gam
Trong 10,9 gam A sẽ có 126.10,9/218 = 6,3 gam CxHy(COOH)n.2H2O và còn lại 4,6 gam C2H5OH.
Ta đặt nCxHy(COOH)n.2H2O = a ---> nCxHy(COOH)n = a và nH2O = 2a
Như vậy:
nH2 = na/2 + 2a/2 + 4,6/46.2 = 0,15 ---> na + 2a = 0,2 ---> a = 0,2/(n + 2)
Khối lượng mol của axit hidrat là:
M = R + 45n + 36 = 6,3/a
---> R + 13,5n = 27
n = 1 --> R = 13,5: Loại
n = 2 --> R = 0: Nhận, axit là HOOC-COOH
n > 2 --> R < 0: Loại
Vậy hidrataxit trên là C2H2O4.2H2O
nH2 = 85,12 : 22,4 = 3,8 (mol) ; nH2O = VH2O.D = 108 (g) => nH2O = 108/18 = 6 (mol)
PTHH:
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
x → 0,5x (mol)
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
6 → 3 (mol)
Ta có: nH2 = 0,5x + 3 = 3,8
=> x = 1,6 (mol) = nC2H5OH
mC2H5OH = 1,6.46 = 73,6 (g)
a, \(CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{NaOH}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH}+\dfrac{1}{2}n_{C_2H_5OH}=0,3\)
\(\Rightarrow n_{C_2H_5OH}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{CH_3COOH}+m_{C_2H_5OH}=0,1.60+0,5.46=29\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{0,1.60}{29}.100\%\approx20,69\%\\\%m_{C_2H_5OH}\approx79,31\%\end{matrix}\right.\)
theo bài ra rượu tác dụng với NaOH tạo ra 1/2 thể tích H2 => ancol đơn chức
gọi công thức hóa học của từng chất trong hỗn hợp X là : R(COOH)a : x mol ;
R(COOR')a : y mol
cho hh tác dụng với Na dư thì có mình axit phản ứng => số mol x = 0,1.2 /a = 0,2/a (1)
số mol NaOH theo bài ra = 0,3 mol ,hh X tác dụng có pt
R(COOH)a + aNaOH = R(COONa)a + aH2O
x ax x
R(COOR')a + aNaOH = R(COONa)a + aR'OH
y ay y
từ pt ta có ax + ay = 0,3 => x+ y = 0,3/a (2)
vì khối lượng muối = 24 ,3 = ( R+ 67a ) (x + y ) (3)
từ 2 và 3 => R = 14a
với a = 2=> R = 28 => R là - C2H4-
=> công thức axit là C2H4(COOH)2 : 0,1 mol
Từ 1 và dữ liệu khối lượng của X ta tìm ra được R' là CH3
=> công thức este : CH2(COOCH3)2 : 0,05 mol
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.24,79=6,1975\left(l\right)\)
\(a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,1}=5\left(M\right)\)
b, Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,4.1,3=0,52\left(mol\right)\)
PT: \(2AgNO_3+FeCl_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)
______0,5______0,25______0,25________0,5 (mol)
\(AgNO_3+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+Ag_{\downarrow}\)
0,02______0,02________0,02________0,02 (mol)
⇒ m = mAgCl + mAg = 0,5.143,5 + 0,02.108 = 73,91 (g)
- Dd sau pư gồm: Fe(NO3)3: 0,02 (mol) và Fe(NO3)2: 0,25 - 0,02 = 0,23 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_3}}=\dfrac{0,02}{0,1+0,4}=0,04\left(M\right)\\C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,23}{0,1+0,4}=0,46\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ a.V=\dfrac{14}{56}\cdot22,4=5,6\left(L\right)\\ a=\dfrac{\dfrac{14}{56}\cdot2}{0,1}=5\left(M\right)\\ b.n_{AgNO_3}=0,4\cdot1,3=0,52mol\\ FeCl_2+AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\\ Fe\left(NO_3\right)_2+AgNO_3->Ag+Fe\left(NO_3\right)_3\\ m=0,25\cdot143,5+0,25\cdot108=62,875\left(g\right)\\ C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,5}=0,04M\\ C_{M\left(Fe\left(NO_3\right)_3\right)}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\)
Câu 3:
CH3CH2OH viết gọn lại thành C2H5OH
\(n_{CH3COOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{C2H5OH}=\frac{6,9}{46}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{CH3COOC2H5}=0,075\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{CH3COOH}}{1}< \frac{n_{C2H5OH}}{1}\left(0,1< 0,15\right)\)nên hiệu xuất được tính theo CH3COOH
\(PTHH:C_2H_5+CH_3COOH\rightarrow CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(H=\frac{n_{CH3COOC2H5}.100}{n_{CH3COOH}}=\frac{0,075.100}{0,1}=75\%\)
Câu 4:
Ta có:
\(V_{C2H5OH}=\frac{8,4}{0,8}=10,5\left(l\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=300.1=300\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{C2H5OH}=\frac{8,4}{8,4+300}.100\%=2,7\%\)
\(D_r=\frac{10,5}{10,5+300}.100\%=3,38^o\)
Khối lượng dung dịch A:
mA = 126 + 115.0,8 = 218 gam
A bao gồm axit, C2H5OH và H2O. Cả 3 chất này đều tác dụng được với Na. Có nH2 = 0,15 mol
nNa = 2nH2 = 0,3 mol
Để tính mB ta dùng ĐLBT khối lượng:
mB = mA đã dùng + mNa - mH2 = 10,9 + 0,3.23 - 0,15.2 = 17,5 gam
Trong 10,9 gam A sẽ có 126.10,9/218 = 6,3 gam CxHy(COOH)n.2H2O và còn lại 4,6 gam C2H5OH.
Ta đặt nCxHy(COOH)n.2H2O = a ---> nCxHy(COOH)n = a và nH2O = 2a
Như vậy:
nH2 = na/2 + 2a/2 + 4,6/46.2 = 0,15 ---> na + 2a = 0,2 ---> a = 0,2/(n + 2)
Khối lượng mol của axit hidrat là:
M = R + 45n + 36 = 6,3/a
---> R + 13,5n = 27
n = 1 --> R = 13,5: Loại
n = 2 --> R = 0: Nhận, axit là HOOC-COOH
n > 2 --> R < 0: Loại
Vậy hidrataxit trên là C2H2O4.2H2O