Hai cốc thủy tinh A, B đựng dung dịch HCl dư đặt trên hai đĩa cân, thấy cân ở trạng thái thăng bằng. Cho 5,00 gam CaCO3 vào cốc A và 4.79 gam M2CO3 ( M là kim loại ) vào cốc B. Sau khi các muối đã hòa tan hoàn toàn thấy cân trở lại vị trí thăng bằng. Hãy xác định M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
HCl+CaCO3→CaCl2+H2O+CO2(1)
0,05 0,05 mol
HCl+M2CO3→MCl2+H2O+CO2(2)
4 , 784 2 m + 60 4 , 784 2 m + 60 mol
Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng nên ta có:
m
C
a
C
O
3
-
m
C
O
2
(
p
u
1
)
=
m
M
2
C
O
3
-
m
C
O
2
(
p
u
2
)
5 - 0 , 05 . 44 = 4 , 784 - 44 . 4 , 784 2 M + 60
⇒ M = 23 vậy M là Na
Đáp án D
Trên đĩa cân X: khối lượng giảm 0,05.44=2,2 gam do CO2 thoát ra
Như vậy, trên cân Y cũng phải giảm (4,784-(5-2,2)=1,984) gam.
- Pư xong, trong 2 cốc chỉ thu được dd trong suốt
→ CaCO3 và 2 kim loại A, B tan hết.
Ta có: nCaCO3 = 0,1 (mol) = nCO2
⇒ m cốc 1 tăng = mCaCO3 - mCO2 = 10 - 0,1.44 = 5,6 (g)
Mà: Sau pư khối lượng 2 cốc bằng nhau.
⇒ m cốc 2 tăng = 5,6 (g) = 5,8 - mH2
⇒ mH2 = 0,2 (g) ⇒ nH2 = 0,1 (mol)
Vì: A và B đều thuộc nhóm IA → gọi chung là X.
PT: \(2\overline{X}+2H_2O\rightarrow2\overline{X}OH+H_2\)
Theo PT: \(n_{\overline{X}}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{\overline{X}}=\dfrac{5,8}{0,2}=29\left(g/mol\right)\)
Mà: A và B nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp.
⇒ A và B là: Na và K.
- Thí nghiệm 1 : $n_{Mg} = \dfrac{15}{24} = 0,625(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,625(mol)$
$\Rightarrow m_{tăng} = m_{Mg} - m_{H_2} = 15 - 0,625.2 = 13,75(gam)$
- Thí nghiệm 2 :
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{a}{56}(mol)$
$m_{tăng} = a - \dfrac{a}{56}.2 = \dfrac{27a}{28}(gam)$
Mà cân ở vị trí cân bằng nên $13,75 = \dfrac{27a}{28} \Rightarrow a = 14,26(gam)$
- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)
Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng
- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)
Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2
⇒ x = 7/15 (mol)
\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{13.44}{24}=0.56\left(mol\right)\)
TN1 :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.56................................0.56\)
TN2 :
\(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O\)
\(x............................x\)
Vì cân thăng bằng nên :
\(m_{Mg}-m_{H_2}=m_{MCO_3}-m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow13.44-0.56\cdot2=22-44x\)
\(\Rightarrow x=0.22\)
\(M_{MCO_3}=\dfrac{22}{0.22}=100\left(g\text{/}mol\right)\)
\(\Rightarrow M=100-60=40\left(g\text{/}mol\right)\)
\(M:Ca\)