K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=6x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=4x^5-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{4}\)

b: \(P\left(0\right)=-2\cdot0^2+3\cdot0^4-9\cdot0^3-\dfrac{1}{4}\cdot0+2\cdot0^5=0\)

=>x=0 là nghiệm của P(x)

\(Q\left(0\right)=4\cdot0+3\cdot0-2\cdot0-2\cdot0-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{4}\)

=>x=0 không là nghiệm của Q(x)

c: \(Q\left(-1\right)=4\cdot1+3\cdot1-2\cdot\left(-1\right)-2\cdot\left(-1\right)-\dfrac{1}{4}\)

\(=7+2+2-\dfrac{1}{4}=11-\dfrac{1}{4}=\dfrac{43}{4}\)

23 tháng 8 2023

a) Để thu gọn đa thức Px, ta sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến x:

Px = x⁴ - 2x³ + x - 5 + / 3x / -2x + 2x³ = x⁴ + 2x³ - 2x³ + x + / 3x / -2x = x⁴ + (2x³ - 2x³) + (x + / 3x / -2x) = x⁴ + (x + / 3x / -2x)

Tương tự, để thu gọn đa thức Qx, ta sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến x:

Qx = (2x² - x³) - (2 - x⁴ - x³) - 3x = -x³ + 2x² - 2 + x⁴ + x³ - 3x = x⁴ + (-x³ + x³) + 2x² - 3x - 2 = x⁴ + 2x² - 3x - 2

b) Để tính Ax = Px - Qx, ta trừ từng hạng tử của Qx từ Px:

Ax = (x⁴ + (x + / 3x / -2x)) - (x⁴ + 2x² - 3x - 2) = x⁴ + x + / 3x / -2x - x⁴ - 2x² + 3x + 2 = x⁴ - x⁴ + x + / 3x / -2x - 2x² + 3x + 2 = x + / 3x / -2x - 2x² + 3x + 2

c) Để chứng tỏ x = 1 là một nghiệm của đa thức Ax, ta thay x = 1 vào Ax và kiểm tra xem kết quả có bằng 0 hay không:

Ax = 1 + / 3(1) / -2(1) - 2(1)² + 3(1) + 2 = 1 + 3/2 - 2 + 3 + 2 = 6.5

Vì Ax không bằng 0 khi thay x = 1, nên x = 1 không phải là một nghiệm của đa thức Ax.

a: P(x)=x^4-2x^3+x+2x^3-2x-5+3x

=x^4-x+3x-5

=x^4+2x-5

Q(x)=2x^2-x^3-2+x^4+x^3-3x

=x^4+2x^2-3x-2

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=x^4+2x-5-x^4-2x^2+3x+2

=-2x^2+5x-3

c: A(1)=-2+5-3=0

=>x=1 là nghiệm của A(x)

15 tháng 2 2017

đúng tu cao wa

15 tháng 2 2017

tự cao tự đại z pn @.@

27 tháng 12 2017

\(\dfrac{P_x}{Q_x}=\dfrac{x^3-x^2+2}{x-1}=\dfrac{x^3-x^2}{x-1}+\dfrac{2}{x-1}\)

\(\dfrac{P_x}{Q_x}=\dfrac{x^2\left(x-1\right)}{x-1}+\dfrac{2}{x-1}=x^2+\dfrac{2}{x-1}\)

Để \(P_x⋮Q_x\) thì \(\left(x-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\\x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

3 tháng 6 2021

Áp dụng viet vào pt \(x^2+px+1=0\) ta được:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-p\\ab=1\end{matrix}\right.\)

Áp dụng viet vào pt \(x^2+qx+2=0\) ta được:\(\left\{{}\begin{matrix}b+c=-q\\bc=2\end{matrix}\right.\)

\(A=pq-\left(b-a\right)\left(b-c\right)=-\left(a+b\right).-\left(b+c\right)-\left(b^2-bc-ab+ac\right)\)

\(=ab+ac+b^2+bc-b^2+bc+ab-ac\)

\(=2ab+2bc=6\)

3 tháng 6 2021

Phương trình: \(x^2+px+1=0\)

Có 2 nghiệm:a,b

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-p\\a.b=1\end{matrix}\right.\)                    \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=-\left(a+b\right)\\1=a.b\end{matrix}\right.\)

Phương trình \(x^2+px+2=0\)

Có 2 nghiệm:b,c

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=-q\\b.c=2\end{matrix}\right.\)                     \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}q=-\left(b+c\right)\\2=b.c\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(p.q-\left(b-a\right)\left(b-c\right)\)

\(=-\left(a+b\right).\left[-\left(b+c\right)\right]-\left(b-a\right)\left(b-c\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left(b+c\right)-\left(b-a\right)\left(b-c\right)\)

\(=ab+ac+b^2+bc-b^2+bc+ab-ac\)

=\(\left(ab+ab\right)+\left(ac-ac\right)+\left(b^2-b^2\right)+\left(bc+bc\right)\)

\(=2ab+2bc\)

\(=2.1+2.2\)

=6

-Chúc bạn học tốt-

 

12 tháng 3 2017

mình 0 bt nhng ai chat nhìu thì kt bn với mình nha

16 tháng 3 2017

123456789

ko biết

11 tháng 5 2017

tin nhé các bn chứ ko phải toán đâu nhé