K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

Trình bày đặc điểm cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng của bò sát:

* Tiêu hóa:

- Ống tiêu hóa đã phân hóa rõ ràng hơn so với ếch ( miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt )

- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước ➝ thích nghi với đời sống ở cạn.

* Tuần hoàn: Có hai vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

* Hô hấp: Thở bằng phổi có nhiều vách ngăn, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.

* Bài tiết: thận sau có kahr năng hấp thụ lại nước.

* Thần kinh:

- Bộ não gồm 5 phần.

- Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống phức tạp.

* Giác quan:

- Tai có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai.

- Mắt có mi mắt thứ 3 mỏng.

12 tháng 4 2021

 Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ: có các TB biểu bì kéo dài thành lông hút, có chức năng hút nước và muối khoáng
- Thân: Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây
- Lá: Gồm những TB vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp TB biểu bì có những lỗ khí đóng mở được, có chức năng quang hợp và hô hấp

24 tháng 12 2016

thủy tức thuộc ngành ruột khoang

cấu tạo ngoài:

+hình trụ dài

+có các tua miệng tỏa ra

cấu tạo trong:

+thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong

+giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng

dinh dưỡng:

tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

sinh sản:

1. mọc chồi

khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập

2. sinh sản hữu tính

tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn

3. tái sinh

thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

24 tháng 12 2016

cảm ơn bạn rất nhiềuyeu

24 tháng 4 2017

3. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp:

I. Ruột khoang
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào,giữa là tầng keo.
II. Thân mềm:
- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
III. Chân khớp:
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng.

Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.

26 tháng 12 2020

"NhữngngườiđứchạnhthuậnhòaĐiđâucũngđượcngườitasùng."

1

Rêu:

+Rễ giả

+Thân chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh

+Lá chưa có mạch dẫn

+Cơ thể Chỉ có dạng đa bào

+Cơ thể đã phân hóa thành thân, là có cấu tạo đơn giản

-Dương xỉ:

+Rễ thật

+Thân có mạch dẫn

+Lá có mạch dẫn

-Tảo:

+Cơ thể có dạng đơn hoặc dạng đa bào

+Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá

2

Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân , lá có chức năng nuôI dưỡng cây. Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...

4 tháng 4 2021

Các bạn giúp mình được ko 

4 tháng 4 2021

Làm ơn 

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

C1:

đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.

-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.

đời sống ở cạn

‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿

‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

‐ Dan trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

C2:

Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh

Vai trò của lớp bò sát là:

Lợi ích :
-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
#Tác hại:

- Gây độc cho người.

*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )

9 tháng 3 2022

Câu 1:

Đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.

-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.

Đời sống ở cạn:

‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿

‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

‐ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

Câu 2:

Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh

Vai trò của lớp bò sát là:

Lợi ích :


-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
Tác hại:


- Gây độc cho người.

*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )

14 tháng 12 2021

1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.

- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.

+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.

+ Lớp giữa là lớp đá vôi.

+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.

2, cơ thể trai:

- Dưới vỏ là áo trai.

+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.

+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.

- Hai tấm mang.

- Cơ thể trai:

+ Phía trong là thân trai.

+ Phía ngoài là thân trai (lưỡi rìu).

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.

14 tháng 12 2021

Tham khảo

1.

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.

Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :

- Về cấu tạo:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.