K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2018

Bài 1:

a) \(\left(-14\right)+\left(-24\right)=\left(-38\right)\)

b) \(25+5.\left(-6\right)=25+\left(-30\right)=\left(-5\right)\)

c) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{9}{12}+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{1}{6}\)

d) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{15}=\dfrac{6+5+7}{15}=1\)

Bài 2:

a) \(11.62+\left(-12\right).11+50.11=11\left(-12+62+50\right)=11.100=1100\)

b)

\(\dfrac{5}{13}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-21}{41}\\ \left(\dfrac{5+8}{13}\right)+\left(\dfrac{-21+\left(-20\right)}{41}\right)+\dfrac{-5}{7}\\ =1+\left(-1\right)+\dfrac{-5}{7}\\ =\dfrac{-5}{7}\)

Bài 3:

a) Do \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^o< 120^o\right)\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}+\widehat{xOy}=120^o-40^o=80^o\)

b) Vì tia Ot là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{xOt}=180^o\)

c) Vì Om là tia phân giác của yOz nên yOm = mOz = \(\dfrac{80}{2}\) = 40o

Vì zOm < zOx (40o < 120o) nên tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ox

=> xOz = xOm + zOm

=> xOm = xOz - zOm = 120 - 40 = 80o

Vì xOy < xOm (40 < 80) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om.

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Om và xOy = yOm (cùng bằng 40) nên tia Oy là tia phân giác của xOm.

Bài 4:

a) Gọi d = ƯCLN(12n +1; 30n + 2).

Ta có d thuộc ƯC(12n +1; 30n + 2) nên: 12n +1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d.

=> [5(12n+1)-2(30n+2)] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Vậy phân số A là phân số tối giản.

b)Bạn tham khảo link này ik, mik mỏi tay rồi: Câu hỏi của Nguyễn Thị Bảo Ngọc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 5 2022

a. 5/6

b. -6/7

c. 2/3

d. 2/9

e. -63/325

g. 43/20

2 tháng 5 2022

Bạn giải đầy đủ ra đc ko

30 tháng 9

bài1  

a) \(\dfrac{7}{6}-\dfrac{13}{12}+\dfrac{3}{4}\) 

=\(\dfrac{14}{12}-\dfrac{13}{12}+\dfrac{9}{12}\) 

=\(\dfrac{1}{12}+\dfrac{9}{12}\) 

=\(\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)

30 tháng 9

bài 1 

b)\(1\dfrac{1}{2}.(\dfrac{-4}{5})\) + \(\dfrac{3}{10}\) 

\(\dfrac{3}{2}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)+\dfrac{3}{10}\) 

\(-\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{10}\) 

=\(-\dfrac{12}{10}+\dfrac{3}{10}\) 

=\(-\dfrac{9}{10}\) 

11 tháng 3 2022

1) âm năm phần 12

2) âm mười bảy phần 9

3) -1 

Đây là đáp án còn làm bài từ làm nhé

16 tháng 4 2023

1) = (8/31 + 23/31)+ ( -12/25+-13/25) = 1 + (-1) = 0
2) = 1/2 +3/4 -3/4 + 4/5 = 1/2 +4/5 = 13/10

3)= ( 7/3 x 15/21) x ( -5/2 x 4/-5 ) = ( 7/3 x 5/7 ) x 2 = 5/3 x 2 = 10/3

4) = 1/4 + 3/4 x -7/6 = 1/4 + -7/8 = -5/8

5)= 3/29 x 29/3 - 1/5 x 29/3 = 1 x 29/15 = 29/15

6)= 5/7 x ( 5/11 + 2/11 - 14/11) = 5/7 x -7/11 = -5 /11 

7) = 11/12 x -1/8 + 11/12 x -3/16  - 11/12 = 11/12 x ( -1/8 + -3/16 - 1) = 11/12 x -21/16 = -77/64 ( mk ko chắc , bạn ấn máy tính để thử lại )

8) = 203/20 - 7/4 + 41/13 = 198/20 + 41/13 = 99/10 + 41/13 = 1697/130 ( câu này cứ lỏ lỏ kiểu gì ý :v ) 

 

18 tháng 7 2023

1) = (8/31 + 23/31)+ ( -12/25+-13/25) = 1 + (-1) = 0
2) = 1/2 +3/4 -3/4 + 4/5 = 1/2 +4/5 = 13/10

3)= ( 7/3 x 15/21) x ( -5/2 x 4/-5 ) = ( 7/3 x 5/7 ) x 2 = 5/3 x 2 = 10/3

4) = 1/4 + 3/4 x -7/6 = 1/4 + -7/8 = -5/8

5)= 3/29 x 29/3 - 1/5 x 29/3 = 1 x 29/15 = 29/15

6)= 5/7 x ( 5/11 + 2/11 - 14/11) = 5/7 x -7/11 = -5 /11 

7) = 11/12 x -1/8 + 11/12 x -3/16  - 11/12 = 11/12 x ( -1/8 + -3/16 - 1) = 11/12 x -21/16 = -77/64 ( mk ko chắc , bạn ấn máy tính để thử lại )

8) = 203/20 - 7/4 + 41/13 = 198/20 + 41/13 = 99/10 + 41/13 = 1697/130 ( câu này cứ lỏ lỏ kiểu gì ý :v ) 

b: =12+5/14-3-5/7-5-5/14

=4-5/7

=28/7-5/7=23/7

c: =(-2/5-11/10)+(7/11-7/11)

=-4/10-11/10=-15/10=-3/2

8 tháng 4 2022

\(a,\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{7}{13}+\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{8}{13}-\dfrac{5}{13}\cdot\dfrac{2}{9}\)

\(=\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{7}{13}+\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{8}{13}-\dfrac{2}{13}\cdot\dfrac{5}{9}\)

\(=\dfrac{5}{9}\cdot\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{8}{13}-\dfrac{2}{13}\right)\)

\(=\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{14}{13}\)

\(=\dfrac{70}{117}\)

\(d,\dfrac{1}{2}+\dfrac{-2}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{-2}{5}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{-2}{3}+\dfrac{1}{6}\right)+\dfrac{-2}{5}\)

\(=0+\dfrac{-2}{5}\)

\(=\dfrac{-2}{5}\)

 

f: \(=\dfrac{7}{19}\left(\dfrac{8}{11}+\dfrac{3}{11}\right)-\dfrac{12}{19}=\dfrac{7}{19}-\dfrac{12}{19}=\dfrac{-5}{19}\)

i: \(=\left(\dfrac{9}{24}-\dfrac{18}{24}+\dfrac{14}{24}\right)\cdot\dfrac{6}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{24}\cdot\dfrac{6}{5}+\dfrac{1}{2}\)

=1/4+1/2=3/4

28 tháng 7 2023

` 7/19 . 8/11 + 3/11 . 7/19 + (-12)/19 `

 

`= 7/19 . ( 8/11 + 3/11 ) + (-12)/19 `

 

`= 7/19 . 11/11 + (-12)/19`

 

`= 7/19 . 1 + (-12)/19 `

 

`= 7/19 + (-12)/19 `

 

`= -5/19 `

 

`( 3/8 + (-3)/4 + 7/12 ) : 5/6 + 1/2`

 

`= 3/8 + (-3)4 + 7/12 . 6/5 + 1/2`

 

`= ( 9+(-18) + 14)/24 . 6/5 + 1/2`

 

`= 5/24 . 6/5 + 1/2`

 

`= 1/4 + 1/2 `

 

`= 3/4`

21 tháng 3 2022

\(a,\dfrac{-8}{15}+\dfrac{13}{30}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{-32}{60}+\dfrac{26}{60}-\dfrac{25}{60}=-\dfrac{31}{60}\\ b,\dfrac{3}{2}.\dfrac{7}{2}+\left(\dfrac{-5}{6}+\dfrac{1}{10}:\dfrac{11}{30}\right)=\dfrac{21}{4}+\left(\dfrac{-5}{6}+\dfrac{3}{11}\right)=\dfrac{21}{4}+\dfrac{-37}{66}=\dfrac{619}{132}\)

\(c,\dfrac{-20}{21}.\dfrac{22}{35}+\dfrac{-20}{21}.\dfrac{13}{35}+\dfrac{-22}{21}=\dfrac{-20}{21}\left(\dfrac{22}{35}+\dfrac{13}{35}\right)+\dfrac{-22}{21}=\dfrac{-20}{21}.1+\dfrac{-22}{21}=\dfrac{-20}{21}+\dfrac{-22}{21}=\dfrac{-42}{21}=-2\)

19 tháng 12 2020

a) Ta có: \(\left|5\cdot0.6+\dfrac{2}{3}\right|-\dfrac{1}{3}\)

\(=\left|3+\dfrac{2}{3}\right|-\dfrac{1}{3}\)

\(=3+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}\)

\(=3+\dfrac{1}{3}=\dfrac{10}{3}\)

b) Ta có: \(\left(0.25-1\dfrac{1}{4}\right):5-\dfrac{1}{5}\cdot\left(-3\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{4}\right)\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot9\)

\(=\dfrac{-4}{4}\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot9\)

\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(-1-9\right)\)

\(=-10\cdot\dfrac{1}{5}=-2\)

c) Ta có: \(\dfrac{14}{17}\cdot\dfrac{7}{5}-\dfrac{-3}{17}:\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{14}{17}\cdot\dfrac{7}{5}-\dfrac{-3}{17}\cdot\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{7}{5}\cdot\left(\dfrac{14}{17}+\dfrac{3}{17}\right)\)

\(=\dfrac{7}{5}\cdot1=\dfrac{7}{5}\)

d) Ta có: \(\dfrac{7}{16}+\dfrac{-9}{25}+\dfrac{9}{16}+\dfrac{-16}{25}\)

\(=\left(\dfrac{7}{16}+\dfrac{9}{16}\right)-\left(\dfrac{9}{25}+\dfrac{16}{25}\right)\)

\(=\dfrac{16}{16}-\dfrac{25}{25}\)

\(=1-1=0\)

e) Ta có: \(\dfrac{5}{6}+2\sqrt{\dfrac{4}{9}}\)

\(=\dfrac{5}{6}+2\cdot\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{8}{6}=\dfrac{13}{6}\)

5 tháng 6 2021

Mik làm Bài 2 nhé ~

Bài 2 :

a) \(x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{10}\)

\(x=-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{2}{5}\)

b) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{5}{2}\)

\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{2}+\dfrac{7}{6}\)

\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{11}{3}\)

\(x=\dfrac{11}{3}:\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{11}{3}.\dfrac{3}{2}\)

\(x=\dfrac{11}{2}\)

c) \(2,5-\left(\dfrac{1}{8}x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\)

\(\left(\dfrac{1}{8}x+\dfrac{1}{2}\right)=2,5-\dfrac{3}{4}\)

\(\left(\dfrac{1}{8}x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{8}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{4}\)

\(\dfrac{1}{8}x=\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{8}x=\dfrac{5}{4}\)

\(x=10\)

 

Bài 1:

a) \(\dfrac{-4}{11}.\dfrac{7}{9}+\dfrac{-4}{11}.\dfrac{2}{9}-\dfrac{7}{11}\) 

\(=\dfrac{-4}{11}.\left(\dfrac{7}{9}+\dfrac{2}{9}\right)-\dfrac{7}{11}\) 

\(=\dfrac{-4}{11}.1-\dfrac{7}{11}\) 

\(=\dfrac{-4}{11}-\dfrac{7}{11}\) 

\(=-1\) 

b) \(\dfrac{3}{5}:\dfrac{-7}{10}+0,5-\left(\dfrac{-9}{14}\right)\) 

\(=\dfrac{-6}{7}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{14}\) 

\(=\dfrac{2}{7}\) 

c) \(\dfrac{3}{5}-\dfrac{8}{5}:\left(5,25+75\%\right)\) 

\(=\dfrac{3}{5}-\dfrac{8}{5}:\left(\dfrac{21}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\) 

\(=\dfrac{3}{5}-\dfrac{8}{5}:6\) 

\(=\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{15}\) 

\(=\dfrac{1}{3}\)

17 tháng 8 2021

a) 9/18 - (-7/12) + 13/32

= 13/12 + 13/32

= 143/96

b) (5/-8) + 14/25 - 6/10

= (-13/200) - 6/10

= -133/200

Chúc bạn học tốt!! ^^

a: \(\dfrac{9}{18}-\dfrac{-7}{12}+\dfrac{13}{32}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{12}+\dfrac{13}{32}\)

\(=\dfrac{48}{96}+\dfrac{56}{96}+\dfrac{39}{96}\)

\(=\dfrac{143}{96}\)

b: \(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{14}{25}-\dfrac{6}{10}\)

\(=\dfrac{-125}{200}+\dfrac{112}{200}-\dfrac{120}{200}\)

\(=\dfrac{-133}{200}\)