Bài 11: Hai người cao bằng nhau, dùng một cái đòn dài 150cm để khiêng một vật nặng 80kg. Vật được treo cách vai người đi sau 60cm. Tính lực nâng của mỗi người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Gọi d 1 là khoảng cách từ điểm treo đến vai d 1 = 40cm
P = P 1 + P2 = 1200
↔ P 1 = P – P 2 = 1200 – P 2
Ta có: P 1 . d 1 = P 2 . d 2
↔ (1200 – P 2 ).0,4 = P 2 . 0,6
→ P 2 = 480 N → P 1 = 720 N.
Chọn A.
Gọi d1 là khoảng cách từ điểm treo đến vai d 1 = 40cm
P = P 1 + P 2 = 1200 ↔ P 1 = P – P 2 = 1200 – P 2
P 1 . d 1 = P 2 . d 2 ↔ (1200 – P 2 ).0,4 = P 2 . 0,6
→ P 2 = 480 N → P 1 = 720 N.
Chọn A.
Gọi d1 là khoảng cách từ điểm treo đến vai d1 = 40cm
P = P1 + P2 = 1200 ↔ P1 = P – P2 = 1200 – P2
Ta có: P1.d1 = P2.d2 ↔ (1200 – P2 ).0,4 = P2. 0,6
→ P2 = 480 N → P1 = 720 N.
Đáp án A
Gọi d1 là khoảng cách từ điểm treo đến vai d1 = 40cm
P = P1 + P2 = 1200 ↔ P1 = P – P2 = 1200 – P2
P1.d1 = P2.d2
↔ (1200 – P2 ).0,4 = P2. 0,6
→ P2 = 480 N → P1 = 720 N.
Gọi \(P_A;P_B\) lần lượt là lực tác dụng lên vai người thứ nhất và người thứ hai.
Áp dụng quy tắc lực:
\(P=P_A+P_B=700N\left(1\right)\)
Quy tắc momen lực:
\(\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{OB}{OA}\Rightarrow\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=280N\\P_B=420N\end{matrix}\right.\)
Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều.
Ta có: P= PA + PB = 1000N (1)
Mặt khác: PA. OA = PB. OB
=> = = = (2)
(1) & (2) => PA = 600N và PB= 400N