K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

Quá đơn giản :)))

Hình tự vẽ nha

a) Xét tam giác BDE và tam giác ADC có:

\(\widehat{ADC}=\widehat{BDE}\) ( đối đỉnh )

\(\widehat{CBx}=\widehat{CAD}\) ( Vì \(\widehat{CBx}=\widehat{BAD};\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) )

\(\Rightarrow\Delta BDE\sim\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{BED}\)

Xét tam giác ABE và tam giác ADC có:

\(\widehat{C}=\widehat{BED}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta ADC\left(g-g\right)\)

b) tam giác BAE đồng dạng với tam giác DEB ( tự chứng minh )

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{AE}{BE}\)

\(\Rightarrow BE^2=AE.BE\left(đpcm\right)\)

24 tháng 3 2018

thank nhiều nha

20 tháng 3 2022

đọc đề bài mà tui chẳng hiểu cái gì cả

31 tháng 1 2019

HÌNH TỰ KẺ NHA

1a) trong tam giác ADB có ADC là góc ngoài tại đỉnh D
=>góc ADC = góc BAD + góc ABD
mà góc BAD = góc DBE
=>góc ADC = góc ABD + góc DBE
=>góc ADB = góc ABE
Xét tam giác ADC va tam giác ABE
Góc BAD = góc CAD(AD là p/g tại đỉnh A)
góc ABE = góc ADC(cmt)
=> tam giác ABE đồng dạng với tam giác ADC(g.g)
1b) Xét tam giac AEB và tam giác BED
góc E chung 
góc DBE = góc DAB(gt)
=>tam giác ABE đồng dạng vói tam giác BDE(g.g)
=>BE/DE = AE/BE
=>BE.BE=DE.AE
hayBE^2=DE.AE

 

Xét ΔEBD và ΔEAB có

góc EBD=góc EAB

góc E chung

=>ΔEBD đồng dạng vơi ΔEAB

=>EB/EA=ED/EB

=>EB^2=EA*ED

Xét ΔEBD và ΔEAB có

góc EBD=góc EAB

góc E chung

=>ΔEBD đồng dạng vơi ΔEAB

=>EB/EA=ED/EB

=>EB^2=EA*ED

a: Xét ΔABE và ΔADC có

góc BAE=góc DAC

góc AEB=góc ACD

=>ΔABE đồng dạng với ΔADC

b: ΔABE đồng dạng với ΔADC

=>AE/AC=AB/AD

=>AE*AD=AB*AC=BE^2

25 tháng 8 2020

cái đề em biết rồi chị nhắn tên bài cho em nhé là em giúp chị

26 tháng 8 2020

Xét tg ACD và tg BED có

^ADC = ^BDE (góc đối đỉnh)

^CAD = ^CBE (đề bài)

=> ^ACB = ^AEB => C và E cùng nhìn AB dưới 1 góc = nhau và = ^ACB không đổi

=> A;B;E;C cùng nằm trên 1 đường tròn cố định (Do A;B;C cố định)

Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại H và đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABEC tại F

Do ABC cân tại A => AF cũng là đường trung trực thuộc cạnh BC của tg ABC => Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AABEA thuộc AF => AF là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABEC.

Nối E với F => ^AEF = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Xét tg vuông AHD và tg vuông AEF có 

^EAF chung

=> tg AHD đồng dạng với tg AEF nên \(\frac{AD}{AF}=\frac{AH}{AE}\Rightarrow AD.AE=AH.AF\)

Do A,B,C cố định => AH không đổi

Do đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABEC cố định => AF không đổi

=> AD.AE=AH.AF không đổi