giups mình câu i và câu L đến hết, cảm ơn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3}-1\)
b) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}=\sqrt{10}-1\)
c) \(\sqrt{12+6\sqrt{3}}=3+\sqrt{3}\)
d) \(\sqrt{30-12\sqrt{6}}=3\sqrt{2}-2\sqrt{3}\)
e) \(\sqrt{8-\sqrt{60}}=\sqrt{5}-\sqrt{3}\)
f) \(\sqrt{-\sqrt{96}+25}=2\sqrt{6}-1\)
Pt hoành độ giao điểm:
\(x^2=-2\left(m-2\right)x-m^2+4m\Leftrightarrow x^2+2\left(m-2\right)x+m^2-4m=0\) (1)
\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m^2-4m\right)=4>0;\forall m\Rightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm pb hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(m-2\right)\\x_1x_2=m^2-4m\end{matrix}\right.\)
Để biểu thức đề bài xác định \(\Rightarrow x_1x_2\ne0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne4\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(\dfrac{3}{x_1}+x_2=\dfrac{3}{x_2}+x_1\Leftrightarrow\left(3+x_1x_2\right)x_2=\left(3+x_1x_2\right)x_1\)
\(\Leftrightarrow\left(3+x_1x_2\right)\left(x_1-x_2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3+x_1x_2=0\) (do \(\Delta>0\) nên \(x_1-x_2\ne0\) với mọi m)
\(\Leftrightarrow3+m^2-4m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=3\end{matrix}\right.\)
Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước. Thơ của nữ sĩ dễ đi vào lòng người với vẻ đẹp giản dị mà đằm thắm. Trong đó, “Sóng” là thi phẩm nổi bật của đời thơ Xuân Quỳnh.
Trong bài thơ có hai hình tượng trung tâm đó là hình tượng sóng và em. Sóng trước hết là một sự vật thiên nhiên, nhưng hình ảnh này không chỉ mang nghĩa thực mà còn mang ý nghĩa biểu tượng. Đó không chỉ là sóng biển mà còn là sóng tình yêu trong biển khơi tâm hồn người phụ nữ. Tác giả mượn sóng để nói lên những cung bậc cảm xúc trong lòng người con gái đang yêu. Hình tượng “em” là sự hóa thân của cái tôi Xuân Quỳnh. Nữ sĩ đã trải lòng mình trên những trang thơ, giãi bày những cảm xúc, suy tư trong tình yêu.Sóng và em vừa song song tồn tại vừa soi chiếu lẫn nhau và có lúc lại hòa nhập vào làm một.
Đoạn thơ “Dữ dội và dịu êm….Khi nào ta yêu nhau”. Đây là những câu thơ đầu trong bài thơ “Sóng” mà thi sĩ đã khắc họa hình tượng sóng và hình tượng em để nói lên những tiếng lòng của nhà thơ. Hai câu thơ đầu tác giả nêu lên những trạng thái cảm xúc đối lập của sóng: lúc thì dữ dội, mạnh mẽ xô bờ khi thì chảy trôi lững lờ, dịu êm. Đó cũng là những cảm xúc của người con gái khi yêu. Trong tình yêu, lúc thì người con gái cuồng nhiệt, đắm say nhưng cũng có khi e ấp, dè dặt. Những trạng thái đó mâu thuẫn nhưng lại thống nhất với nhau. Hai câu thơ trên được tổ chức theo phép đối tạo nên một cấu trúc cân xứng, hài hòa, làm nổi bật các thuộc tính đa dạng mà nhát quán của sóng.tác giả đặt những tính từ “dịu êm”, “lặng lẽ” ở cuối câu thơ vì đây là con sóng nữ tính.
“Sông không hiểu nổi mình/Sóng tìm ra tận bể”
Phép nhân hóa đã thổi hồn vào sóng để biến nó trở thành một con người. Sóng không chấp nhận giới hạn chật chội, khi không được sóng hiểu, khi không tìm thấy được sự đồng điệu, nó tìm ra đại dương mênh mông. Trong tình yêu, người phụ nữ cũng không chấp nhận những gì tầm thường, chật hẹp mà thường hướng tới những điều cao cả, lớn lao, thường muốn vươn đến những khát vọng vô bờ.
Trong đoạn thơ tiếp theo,tác giả thông qua quy luật của sóng để nói về quy luật của tình yêu. “Ôi con sóng ngày xưa…Bồi hồi trong ngực trẻ”. Con sóng đã vỗ bờ từ ngàn xưa cho đến bây giờ và mãi mãi về sau này. Đó là quy luật bất biến của tự nhiên. Tình yêu cũng vậy, trước đây, hiện nay và mãi mãi về sau nó vẫn khơi lên những khát khao bồi hồi, rạo rực. Chừng nào còn con người trên cõi thế gian thì chừng ấy tình yêu còn tồn tại như món quà kì diệu mà thượng đế ban tặng cho nhân loại.
Nhân vật trữ tình đứng trước biển khơi với những nghĩ suy sâu lắng:
“Trước muôn trùng sóng bể
…
Từ nơi nào sóng lên”
Người con gái đang nghĩ về bản thân mình, nghĩ về người thương và cũng suy tư về sóng biển. Nhân vật trữ tình đang ở trong niềm khao khát lí giải nguồn gốc của sóng cũng như nguồn gốc của tình yêu.
“Sóng bắt đầu từ gió
...........
Khi nào ta yêu nhau”
“Em” đã không phải truy tìm được căn nguyên của sóng cũng như nguồn gốc của tình yêu. Tình yêu diệu kì, bí ẩn như thế giới tự nhiên. Nó là những rung động của con tim có những khi lí trí không thể can thiệp và cũng chẳng giải thích được. Tình yêu vốn luôn là một câu hỏi, một ẩn số khó tìm thấy đáp án rõ ràng. Tác giả cũng phải thốt lên thổ lộ rằng” em cũng không biết nữa.Khi nào ta yêu nhau”. Chính cái không biết ấy lại là một bằng chứng cho tình yêu chân thật, đắm say, không toan tính, người phụ nữ chỉ đi theo sự dẫn dắt của tâm hồn.
35 There were more than thirty people and we all had a good time at the party
36 In autumn 1621, after a good harvest, The Pilgrims celebrated to thank God
37 We had dinner then we went to the cinema
38 What was the weather like in Egypt?
39 Last week, I went to the museum with my friend
40 What is your favorite book?
i: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge\sqrt{5}+1\\x\le-\sqrt{5}+1\end{matrix}\right.\)
l:ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-5\end{matrix}\right.\)
m: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge4\\x\le3\end{matrix}\right.\)
n: ĐKXĐ: \(x\in R\)