K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔBDA vuông tại D có

góc B chung

Do đó: ΔBEC\(\sim\)ΔBDA

b: Xét ΔDHC vuông tại D và ΔDCA vuông tại D có

\(\widehat{DCH}=\widehat{DAC}\)

Do đó: ΔDHC\(\sim\)ΔDCA

Suy ra: DH/DC=DC/DA

hay \(DC^2=DH\cdot DA\)

30 tháng 7 2016

A B C H D E 10cm 8cm

a)Xét \(\Delta BEC\)vuông và \(\Delta BDA\)vuông, ta có:

Góc B : chung (gt)

Góc  BEC = Góc BDA (gt)

\(\Rightarrow\Delta BEC\infty\Delta BDA\left(g.g\right)\)

b) Xét \(\Delta DHC\)vuông và \(\Delta DCA\)vuông, ta có:

Góc D: chung (gt)

Cạnh DC: chung (gt)

\(\Rightarrow\Delta DHC\infty\Delta DCA\left(g.c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{DH}{DC}=\frac{DC}{DA}\Rightarrow DC^2=DH.DA\)

c) Ta có: \(\Delta EAC\)vuông, áp dụng định lí Pytago:

\(EC=\sqrt{AC^2-AE^2}=\sqrt{100-64}=\sqrt{36}=6cm\)

Xét \(\Delta AHE\)vuông và \(\Delta CBE\)vuông, ta có:

Góc CEB = góc AEH (gt)

Góc CHD = góc AHE (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AHE\infty\Delta CBE\left(g.g\right)\)

mà \(AE+EB=AB\Rightarrow EB=AB-AE=10-8=2cm\)

\(\Rightarrow\frac{HE}{BE}=\frac{AE}{CE}\Rightarrow EH=\frac{BE.AE}{CE}=\frac{2.8}{6}=\frac{8}{3}cm\)

ta có: \(CH+HE=CE\Rightarrow CH=CE-HC=6-\frac{8}{3}=\frac{10}{3}cm\)

16 tháng 4 2022

ủa bạn cho mình hỏi góc chd = góc ahe thì có liên quan gì tới nhau đâu ?

12 tháng 6 2020
https://i.imgur.com/g9nziXK.jpg
12 tháng 6 2020
https://i.imgur.com/8H3l0jK.jpg

a: Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBFC vuông tại F co

góc B chung

=>ΔBDA đồng dạng vói ΔBFC

b: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

=>góc AFE=góc ACB

=>ΔAFE đồng dạng vói ΔACB

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

góc EAH chung

=>ΔAEH đồng dạng vói ΔADC

=>AD*AH=AE*AC

Xét ΔCEH vuông tại E và ΔCFA vuông tại F có

góc ECH chung

=>ΔCEH đồng dạng vói ΔCFA

=>CH*CF=CE*CA

=>AH*AD+CH*CF=CA^2

4 tháng 5 2015

1b) Tam giác AMN vuông tại M có góc A = 600 => góc N = 300

Tam giác vuông AMD và tam giác vuông NMA có góc A = góc N(cùng = 300) nên chúng đồng dạng

=> SAMD/SNMA = (AM/MN)2 = AM2/MN2 (1)

Gọi I là trung điểm của AN => MI là trung tuyến tg AMN vuông tại M => MI = IA = 1/2AN => tg AMI cân tại I mà góc A = 600

=> tg AMI đều => AM = AI = 1/2AN

Theo Pytago ta có AN2 = AM2 + MN2 => (2AM)2 - AM2 =MN2 => 3AM2 = MN2 => AM2/MN2 = 1/3 (2)

Từ (1) và (2) bn suy ra nhé

26 tháng 4 2019

1b) Tam giác AMN vuông tại M có góc A = 60o

Tam giác vuông AMD và tam giác vuông NMA có góc A = góc N(cùng = 30o) nên chúng đồng dạng

=> SAMD/SNMA  = (AM/MN)2 = AM2 /MN2 (1)

Gọi I là trung điểm của AN => MI là trung tuyến tg AMN vuông tại M => MI = IA = 1/2AN => tg AMI cân tại I mà góc A = 60o

=> tg AMI đều => AM = AI = 1/2AN

Từ (1) và (2) bn suy ra nhé

26 tháng 3 2016

1b) Tam giác AMN vuông tại M có góc A = 600 => góc N = 300

Tam giác vuông AMD và tam giác vuông NMA có góc A = góc N(cùng = 300) nên chúng đồng dạng

=> SAMD/SNMA = (AM/MN)2 = AM2/MN2 (1)

Gọi I là trung điểm của AN => MI là trung tuyến tg AMN vuông tại M => MI = IA = 1/2AN => tg AMI cân tại I mà góc A = 600

=> tg AMI đều => AM = AI = 1/2AN

Theo Pytago ta có AN2 = AM2 + MN2 => (2AM)2 - AM2 =MN2 => 3AM2 = MN2 => AM2/MN2 = 1/3 (2)

Từ (1) và (2) bn suy ra nhé

24 tháng 4 2017

Khó king khủng em mới học lớp 4 thôi để em ăn cháo sen bát bảo minh trung làm được ngay nhưng phải làm thêm tí bò húc với lại rượu đế ! la la la la la ta là một con người