Bài 2. Cho cầu ca dao sau:
Anh em nào phải người xa
Cầu 1: Chép ba câu tiệp theo đê hoàn chinh bài ca dao trên.
Câu 2: Bài ca dao là lời của ai, nói với ai? Nhận xét vê cách diên tả hai câu
ca dao đâu của bài
Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong hai câu ca dao
Câu 4: Từ bài ca dao, nêu suy nghĩ của em vê tình cảm gia đình?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
Câu 2:
Bài ca dao trích trong ''những câu hát về tình cảm gia đình''
Đặc điểm của ca dao là:lời thơ của dân ca.Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung vs lời thơ của dân ca.
Câu 3:
- Nội dung: tình cảm gia đình là một tình cảm thiêng liêng của mỗi người, những câu ca dao về gia đình khiến chúng ta thêm yêu, thêm trân quý tổ ấm của mình hơn.
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ lục bát giàu nhạc điệu
+ Hình ảnh so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng
+ Lối độc thoại đặc sắc như lời tâm tình, nhắn nhủ
+ Tình cảm gia đình được diễn tả sâu sắc trong cả bốn bài ca dao.
+Biện pháp tu từ đc sử dụng trong hai câu thơ đầu là ''so sánh''
+Tác dụng:
So sánh được sử dụng nhằm làm nổi bật lên các khía cạnh nào đó của sự vật hay sự việc cụ thể trong từng hoàn cảnh khác nhau.
Hoặc so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.
Bên cạnh đó, biện pháp so sánh còn giúp cho câu nói, lời văn trở nên bay bổng và cuốn hút hơn. Vì thế mà nhiều nhà thơ, nhà văn đã sử dụng trong chính tác phẩm của mình.
Câu 1:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Câu 2:
-Bài ca dao trên trích trong chùm ca dao, dân ca "Những câu hát về tình cảm gia đình"
Câu 3:
-PTBĐ chính: biểu cảm
ài 1:
Biện pháp nghệ thuật: So sánh.
Tác dụng:
→So sánh anh em trong nhà như tay chân mà tay và chân là một bộ phận của cơ thể người, luôn gắn liền với nhau.
→Muốn nhận mạnh rằng anh em trong nhà phải biết đùm bọc, gắn bó, yêu thương nhau.
Bài 2:
Anh em là người cùng một mẹ đẻ ra, cùng chung sống dưới một mái nhà. Mà anh em trong nhà phải biết yêu thương, gắn bó với nhau. Tay và chân cũng thế. Chúng là hai bộ phận trên cơ thể không thể tách rời, tay thuận thì chân mới bước theo và cơ thể mới khỏe mạnh.Cũng như lời mà ông cha ta muốn nhắn nhủ qua bài ca dao rằng:anh em trong gia đình có thân thiết, hòa thuận, tương trợ nhau như tay với chân thì cha mẹ mới có thể vui lòng. Đó cũng chính là bổn phận của người làm con như chũng ta. Phải biết yêu thương , kính trọng, hiếu thảo với bố mẹ , anh em trong nhà cũng như thế. Như vậy bố mẹ chúng ta sẽ càng vui hơn.
a)`thân em như hạt mưa sa
hạt vào đài các ,hạt ra ruộng cày.
c) thuộc thể thơ than thân
@Hoàng Hôn mình cần câu b) á chớ mấy câu kia mình biết rồi
Bài 2 nhại lại lời của ông thầy bói nói với cô gái:
- Cách nói của thầy bói nước đôi, hiển nhiên, chẳng có gì mới
+ Bố cô đàn ông, mẹ cô đàn bà
+ Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà
+ Sinh con chẳng gái thì trai
- Lời phán của thầy bói trở nên vô nghĩa, cổ hủ, nực cười
→ Tác giả dân gian lật tẩy bản chất bịp bợm của tên thầy bói rởm đời
- Bài ca dao phê phán kẻ hành nghề mê tín chuyên lừa lọc, dốt nát, lừa bịp lòng tin của người khác để kiếm chác
- Đồng thời nó châm biếm sự mê tín đến mù quáng của những người thiếu hiểu biết, mê muội
– Đọc bài ca dao số 2 ta nhận thấy: Tác giả dân gian nhại lại lời của thầy bói khi thầy phán cho người đi xem bói. Vì vậy, nó vừa mang tính khách quan lại vừa có tác dụng gây cười và châm biếm rất sâu cay.
– Trong bài ca dao, thầy bói đã đánh trúng tâm lí của người đi xem bói, thầy phán toàn nhừng chuyện mà người đi xem bói rất quan tâm, đó là những vâ’n đề hệ trọng trong cuộc sông như: giàu – nghèo, cha – mẹ, chồng – con. Thế nhưng cách phán của thầy lại là kiểu nói dựa, nói nước đôi và những điều thầy nói đều là những sự thật hiến nhiên mà ai cũng biết. Kết quả là nhừng lời phán của thầy đã trở thành vô nghĩa, nực cười. Bằng nghệ thuật phóng đại, bài ca dao đã lật tẩy bản chất của những tên thầy bói chuyên đi lừa bịp.
– Với nội dung trên, bài ca dao có ý nghĩa châm biếm sâu cay đối với những hạng người hành nghề mê tín, lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, trong khi bản thân thầy bói cũng dốt nát. Bên cạnh đó, bài ca dao còn châm biếm những kẻ mê tín một cách mù quáng do ít hiểu biết.
Những bài ca dao có nội dung tương tự:
+ Thầy bói ngồi cạnh giường thờ
Mồm thì lẩm bẩm tay sờ đĩa xôi.
+ Hòn đất mà biết nói năng
Thì thầy địa lí hàm răng chẳng còn.
+ Thầy đi xcm bói bao người
Số thầy thì dể cho ruồi nó bâu.
Cách diễn tả của câu ca dao rất gần gũi, thân thương. Đi từ hình ảnh quen thuộc của tình nghĩa anh em trong gia đình, một tình cảm thiêng liêng luôn đỏ cháy dù mọi hoàn cảnh. Bằng những từ ngữ đơn giản nhưng qua câu ca dao đã thấy được một tình anh em khăng khít cùng một nhà, luôn thân thiết, giúp đỡ lẫn nhau.
* Ca dao là sáng tác của nhân dân. Thường bắt nguồn từ cuộc sống sinh hoạt và lao động của người dân. Thể thơ được sử dụng phổ biến nhất trong ca dao là thể thơ lục bát.
* Giống nhau: Đều là ca dao
* Khác nhau
- Thể thơ:
+ Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát là thể thơ hỗn hợp.
+ Các bài ca dao trong Bài 2 thuộc thể thơ lục bát
- Nội dung
+ Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát nói về vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của người con gái.
+ Các bài ca dao trong Bài 2 nói về tình cảm gia đình.