Đặc điểm của ngành trồng trọt và chăn nuôi ở trung và nam mĩ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm phát triển, phân bố của ngành trồng trọt và chăn nuôi ở nước ta là:
*Ngành trồng trọt:
a)Cây lương thực
- Lúa là cây lương thực chính
- Lúa được trồng ở nhiều nơi nhưng tập trung chủ yếu ở đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
b)Cây công nghiệp
- Cây công nghiệp phân bố hầu hết trên 7 vùng sinh thái nông nghiệp cả nước
- Tập trung nhiều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
c)Cây ăn quả
- Nước ta ó nhiều tiềm năng về thiên nhiên để phát triển các loại cây ăn quả
- Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả nhiều nhất nước ta
*Ngành chăn nuôi
- Chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp
a)Chăn nuôi trâu,bò
-Trâu,bò nuôi nhiều ở Trung du và miền núi chủ yếu để lấy thịt,sữa,sức kéo
b)Chăn nuôi lợn
-Lợn nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng,đồng bằng sông Cửu Long, là nơi có nhiều lương thực và đông dân,chủ yếu để lấy thịt
c)Chăn nuôi gia cầm
- Gia cầm nuôi nhiều ở vùng đồng bằng,chủ yếu để lấy thịt và trứng
Đặc điểm | Ngành trồng trọt | Ngành chăn nuôi |
Đối tượng sản xuất | Cây trồng. | Vật nuôi. |
Tư liệu sản xuất | Đất trồng. | Nguồn thức ăn. |
Yếu tố ngành phụ thuộc | Đất trồng và điều kiện tự nhiên. | Cơ sở nguồn thức ăn. |
Hình thức sản xuất | Thay đổi nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản đáp ứng nhu cầu thị trường và thích ứng với biển đổi khí hậu. | Đa dạng (chăn nuôi chăn thả, nửa chuồng trại, chuồng trại và công nghiệp). |
mua đất rộng lớn để lập đồn điền trồng trọt, chăn nuôi và chế biến xuất khẩu
Đáp án A
Các đặc điểm của ngành chăn nuôi và đánh bắt nuôi trồng thủy sản ở Đông Nam Á:
- Chăn nuôi tuy có số lượng nhiều nhưng chưa thành ngành chính => nhận xét A không đúng
- Số lượng gia súc khá lớn; trong khu vực trâu bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều => nhận xét B, C đúng
- Ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản là ngành truyền thống và đang phát triển => nhận xét D đúng.
=> Đặc điểm “chăn nuôi đã trở thành ngành chính” là không đúng với ngành chăn nuôi Đông Nam Á.
+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.
+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.
42. Một trong các đặc điểm của nền nông nghiệp có hiệu quả cao của Châu Âu là:
A. Trồng trọt và chăn nuôi phát triển như nhau;
B. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt;
C. Trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi;
D. Chỉ phát triển trồng trọt
42: Tổng diện tích của châu Đại Dương là:
A. 7,7 triệu km2.
B. 8,5 triệu km2.
C. 9 triệu km2.
D. 9,5 triệu km2.
43: Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?
A. Gấu.
B. Chim bồ câu.
C. Khủng long.
D. Cang-gu-ru.
42. Một trong các đặc điểm của nền nông nghiệp có hiệu quả cao của Châu Âu là:
A. Trồng trọt và chăn nuôi phát triển như nhau;
B. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt;
C. Trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi;
D. Chỉ phát triển trồng trọt
42: Tổng diện tích của châu Đại Dương là:
A. 7,7 triệu km2.
B. 8,5 triệu km2.
C. 9 triệu km2.
D. 9,5 triệu km2.
43: Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?
A. Gấu.
B. Chim bồ câu.
C. Khủng long.
D. Cang-gu-ru.
Thu gọn
Đặc điểm của ngành trồng trọt và chăn nuôi ở Trung và Nam Mĩ ?
* Ngành trồng trọt:
- Các nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả như: cà phê, ca cao, chuối, mía… để xuất khẩu
- Ngành trồng trọt mang tính chất độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài.
- Nhiều nước ở Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực.
* Ngành chăn nuôi và đánh cá:
- Một số nước phát triển chăn nuôi theo quy mô lớn.
- Đánh cá: phát triển mạnh ở Pê – ru.