Hãy chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ trong câu văn '' Từ xưa đến nay ...lũ bán nước ,lũ cướp nước '' (trích trong tinh thân yêu nước của nhân dân ta ) .Làm giúp mình với ạ ,mk đg cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau: sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện, cá nước bơi hàng đàn đen trũi như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
=> Tác dụng : Hình ảnh so sánh cho thấy được sự sôi động trong khung cảnh sông ngòi nơi tận cùng của tổ quốc.
Hình ảnh so sánh trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên:
Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
=> Biện pháp tu từ đã cho người đọc thấy được độ cứng của những chiếc vuốt của Dế mèn hay vẻ đẹp cường tráng oai phong, làm cho nhân vật trở nên sinh động hơn
BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh
Cho người đọc thấy nền độc lập từ bao đời nay của mỗi quốc gia là khác nhau
biện pháp : so sánh
hiệu quả là diễn đạt nội dung câu từ rõ ràng mach lạc hơn , làm cho câu gợi hình ảnh hay hơn giúp người đọc người nghe có thể dễ dàng hình dung ra được cô bé đã chạy nhanh như thế nào.
biện pháp : so sánh
hiệu quả là diễn đạt nội dung câu từ rõ ràng mach lạc hơn , làm cho câu gợi hình ảnh hay hơn giúp người đọc người nghe có thể dễ dàng hình dung ra được cô bé đã chạy nhanh như thế nào.
Biện pháp nhân hoá: rừng "cho" hoa, con đường "cho" những tấm lòng
Tác dụng:
- Tác giả cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về nghĩa tình quê hương đối với mỗi con người.
- Gợi cho mỗi người về ý thức đối với quê hương mình.
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, tăng tính biểu hình biểu cảm
bptt : So sánh
tác dụng : tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.
- Biện pháp nghệ thuật so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.
- Tác dụng: gợi lên sự thanh bình êm ái nhẹ nhàng của tiếng suối, đưa tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung hơn và bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc sống ở núi rừng chiến khu.
Biện pháp nghệ thuật:
+ So sánh: tiếng suối với tiếng hát xa
+ Điệp từ: lồng ( Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa )
- Tác dụng: Dụng ý So sánh tiếng suối với tiếng hát xa ở đây là nhấn mạnh tiếng suối ngân nga, trong trẻo và vang vọng khắp núi rừng Việt Bắc, Phải chăng đó là tiếng hát của người con gái Việt nam. So sánh như vậy làm cho khu rừng tưởng chừng âm u mà lại gần gũi với con người. " Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ". Ở câu này Bác muốn nói đến cảnh đẹp tuyệt sắc giữa chốn rừng sâu, diễn tả cảnh trăng " lồng " vào tán cây cổ thụ, từng lớp từng lớp in xuống mặt đất. Ánh trăng bạc nhờ điệp ngữ "lồng" mà tạo nên nghìn bông hoa lấp lánh như ánh bạc. Bóng cây và ánh trăng hòa hợp cùng tiếng suối nới rừng Việt Bắc yên tĩnh. Càng về kuya cảnh càng đẹp, trăng càng tỏ. Khung cảnh thơ mông lãng mạn nơi đây thực không biết đã làm say đắm lòng của bao nhiêu thi sĩ bấy giờ
- Thao tác chứng minh:
+ Câu thứ nhất gợi ra cái nền phông cành bằng nét rộng khoáng đạt, thoáng đãng: “Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao”
- Thao tác phân tích
+ Chữ “xanh ngắt”.... Ba chữ “mấy tầng cao”.... Chữ “cần”....Chữ “hắt hiu”....
- Thao tác bình luận
+ Đó là những gợn gió thật mong manh, nếu không có một mĩ cảm tinh tế thì khó mà nhận biết.
=> Chỉ trong một đoạn trích phân tích 2 câu đề, tác giả đã sử dụng linh hoạt các thao tác lập luận.
Tham khảo
Biện pháp tu từ :
+ So sánh ( như )
+ Tính từ + từ láy
+ Ẩn dụ ( đường vàng )
Tác dụng : So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.