cho tam giác DEF vông góc tại D có đường DI, biết DI=4CM,IF=2cm.Tính IE,DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: DE^2=EI*EF
=>EF=6^2/3=12cm
=>DF=căn 12^2-6^2=6*căn 3(cm)
b: IE=6^2/4=9cm
EF=9+4=13cm
DE=căn IE*EF=3căn 13(cm)
DF=căn 4*13=2căn 13(cm)
Ta có : \(\frac{DE}{DF}=\frac{3}{7}\Rightarrow DE=\frac{3}{7}DF\)
Xét tam giác DEF vuông tại D, đường cao DI
* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{DI^2}=\frac{1}{DE^2}+\frac{1}{DF^2}=\frac{1}{\left(\frac{3}{7}DF\right)^2}+\frac{1}{DF^2}\Rightarrow\frac{1}{1764}=\frac{1}{\left(\frac{3}{7}DF\right)^2}+\frac{1}{DF^2}\)
\(\Rightarrow DF=14\sqrt{58}\)cm
\(\Rightarrow DE=\frac{3}{7}DF=\frac{3}{7}.14\sqrt{58}=6\sqrt{58}\)cm
Áp dụng định lí Pytago tam giác DIE vuông tại I, đường cao DI
\(ED^2=EI^2+DI^2\Rightarrow EI=\sqrt{ED^2-DI^2}=18\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(DI^2=EI.FI\Rightarrow FI=\frac{DI^2}{EI}=98\)cm
a) Vì △DEF là tam giác cân nên DE = DF
Xét △DEI và△DFI có:
DE = DF
EI = IF
DI : cạnh chung
Suy ra △DEI = △DFI(c.c.c)
b) Vì △DEF là tam giác cân có đường trung tuyến DI
nên DI đồng thời là đường cao của △DEF
Suy ra \(\widehat{DIE}\) là góc vuông.
c) △DIE vuông tạ I có:
DE2 = DI2 + IE2 (định lí Pi-ta-go)
DE2 = 122 + 52
DE2 = 169
DE = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
\(EF=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
DI=3*4/5=2,4cm
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔEDF vuông tại D, ta được:
\(EF^2=DF^2+DE^2\)
\(\Leftrightarrow DF^2=13^2-9^2=88\)
hay \(DF=2\sqrt{22}\left(cm\right)\)
Xét ΔEDF vuông tại D có
\(\sin\widehat{E}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{2\sqrt{22}}{13}\)
nên \(\widehat{E}\simeq46^0\)
\(\Leftrightarrow F=44^0\)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDFE vuông tại D có DI là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:
\(DI\cdot EF=DF\cdot DE\)
\(\Leftrightarrow DI=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDIF vuông tại I, ta được:
\(DF^2=DI^2+IF^2\)
\(\Leftrightarrow IF^2=DF^2-DI^2=\left(2\sqrt{22}\right)^2-\left(\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\right)^2=\dfrac{7744}{169}\)
hay \(IF=\dfrac{88}{13}\left(cm\right)\)
Ta có: IE+IF=EF(I nằm giữa E và F)
nên \(IE=EF-IF=13-\dfrac{88}{13}=\dfrac{81}{13}\left(cm\right)\)
c) Xét tứ giác DMIN có
\(\widehat{NDM}=90^0\)
\(\widehat{IND}=90^0\)
\(\widehat{IMD}=90^0\)
Do đó: DMIN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Suy ra: DI=MN(Hai đường chéo của hình chữ nhật DMIN)
mà \(DI=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)
nên \(MN=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDIE vuông tại I có IM là đường cao ứng với cạnh huyền DE, ta được:
\(DM\cdot DE=DI^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDIF vuông tại I có IN là đường cao ứng với cạnh huyền DF, ta được:
\(DN\cdot DF=DI^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(DM\cdot DE=DN\cdot DF\)
a) xét ΔHED và ΔDEF có
\(\widehat{EHD}=\widehat{EDF}=\)90o
\(\widehat{E} chung\)
=> ΔHED ∼ ΔDEF (gg)
b) Xét ΔDEF có \(\widehat{D}=\)90o
=> DE2+DF2=EF2
=>62+82=EF2
=> EF=10 cm
SΔDEF=\(\dfrac{ED.DF}{2}=\dfrac{DH.EF}{2}\)=> ED.DF=DH.EF => 6.8=DH.10
=> DH =4,8 cm
c) Xét ΔDEH có \(\widehat{EHD}=90\)o
=> HD2.HE2=ED2
=>4.82+HE2=62
=> HE=3.6
ta lại có DI là phân giác
=> \(\dfrac{EI}{IH}=\dfrac{ED}{HD}\)
=>\(\dfrac{EI}{EH-EI}=\dfrac{6}{4.8} \)=>\(\dfrac{EI}{3.6-EI}=\dfrac{6}{4.8}\)=>EI=2
=> IH=EH-EI=3.6-2=1.6
a) Xét ΔHED vuông tại H và ΔDEF vuông tại D có
\(\widehat{HED}\) chung
Do đó: ΔHED\(\sim\)ΔDEF(g-g)
Bài 1:
\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)
\(DH=15\left(cm\right)\)
\(OC=\sqrt{9\cdot24}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)
\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)
\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)
Xét ΔDEF vuông tại D có DI là đường cao ứng với cạnh huyền FE
nên \(DI^2=IF\cdot IE\)
hay IE=8(cm)
Xét ΔDEF vuông tại D có DI là đường cao ứng với cạnh huyền FE
nên \(DE^2=IE\cdot EF\)
hay \(DE=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)