K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

TH1: đưa quả bóng bay bơm căng lại gần ngọn nến thì quả bóng sẽ nổ ngay. vì ngọn lửa sẽ truyền nhiệt vào quả bóng và làm nóng vỏ bóng và ko khí bên trog nó. nhưng ko khi giãn nở nhanh hơn vỏ bóng nên bóng bị nổ

TH2: cho nc vào quả bóng thì quả bóng sẽ ko nổ ngay. vì ngọn lửa sẽ truyền nhiệt vào quả bóng và làm nóng vỏ bóng, ko khí và nc ở bên trog nó thì nc sẽ hấp thụ gần như là hết lượng nhiệt đó để nóng lên nên bóng ko nổ nagy

19 tháng 5 2021

1,Những khí đc bơm phổ biến vào bóng bay là Heli và Hydro. khi bơm khí CO2 thì bóng ko bay lên đc vì nó nặng hơn không khí.

2,Hiện tượng: Nổ. 

Kinh nghiệm: Ko đc đốt bóng có chứa khí H2

hihi mik bt đc thế thôi

Học tốt

19 tháng 5 2021

"hihi mik bt đc thế thôi"

=> khum sao bạn ạ :333 nhưng cũng mơn bạn vì đã giải giúp mik ^^

"học tốt"

=> mơn bạn nhìu :)))

17 tháng 1 2017

Quả bóng trong 2 TN trên rung động

Mọi vật rung động khi có âm thanh

19 tháng 1 2017

thí Nghiệm 1

Hiện tưởng Quả bóng dao động

thí nghiệm 2

trong 2 thí nghiệm trên quả bóng đều dao động.

khi vật phát ra âm các vật đều dao động vật phát ra âm gọi là nguồn âm

16 tháng 3 2022

Khoảng cách giữa các phân tử của vỏ bóng bay lớn nên các phân tử không khí trong bóng bay có thể lọt ra ngoài

10 tháng 3 2023

Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

Còn nếu bơm căng khinh khí cầu bằng kim loại rồi hàn lại thì khinh khí cầu không bị xẹp vì khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài được.

10 tháng 3 2023

Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

Còn nếu bơm căng khinh khí cầu bằng kim loại rồi hàn lại thì khinh khí cầu không bị xẹp vì khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài được.

12 tháng 1 2022

4. Trên nắp ấm trà có một lỗ nhỏ

5. FB < PB

5 tháng 1 2019

Chọn C

Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.

ụa lý thuyết hả :")

Câu 1) Có nghĩa là trong 1s bếp thuẹc hiện được 1200J

Câu 2) Do các phân tử cao su có khoảng cách nên chúng có thể chui ra ngoài nên quả bóng xẹp dần 

Câu 3) Vì các phân tử đường xen vào các giữa các phân tử nước nên chúng phải có vị ngọt 

Câu 4) Khi các chất tự hòa lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các hạt nguyên, phân tử, có thể khi nhiệt độ cao

3 tháng 4 2022

câu 1 :nói công suất của bếp điện là 1200W thì có nghĩa là trong 1 giây, bếp điện sản sinh được ra 1 công bằng 1200J

caau2 

phần  bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử của cao su mà giữa chúng có khoảng cách.  phân tử không khí ở trong bóng có thể lọt  qua các khoảng cách giữa các phân tử này để ra ngoài nên  làm cho bóng xẹp dần

câu 3

vì các phân tử đường hòa khi tan ra xen kẽ  các phân tử của nc nên có vị ngọt.

thế thôi , em lớp 7