stt tên của động vật cách kiếm ăn và thời gian ăn chuyên đvật tvật ăn tạp 1 2 3 4 5 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Động vật ăn thịt: mèo, chó sói, hổ, báo,…
- Động vật ăn thực vật: ngựa, bò, trâu, thỏ,….
- Động vật ăn tạp: lợn, khỉ, vượn,….
Trả lời:
Kể tên một số động vật ăn tạp (ăn cả thực vật và động vật) là: Gà, mèo, lợn, cá, chuột, …
Các loài động vật ăn tạp như là: đười ươi, chó,sói, chuột,hổ,báo,sư tử...
Để cả 5 loài cùng tồn tại và giảm tính cạnh tranh thì giữa các loài có sự phân li ổ sinh thái
Các trường hợp thể hiện sự phân li ổ sinh thái là : 2,3,4,5
1- Sai vì cả 5 loài cùng chung một ổ sinh thái thì chúng sẽ cạnh tranh với nhau nhiều hơn
Đáp án A
Đáp án
STT |
Đặc điểm đời sống (Phần thông tin cho trước) |
Thằn lằn (Phần thông tin cho trước) |
Thỏ hoang (Phần thông tin phải điền) |
|
1 |
Nơi sống và tập tính |
Ưa sống ở những nơi khô ráo, thảm thực vật không quá rậm rạp. Sống trong những hang đất tự nhiên. |
Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang. |
|
2 |
Thời gian hoạt động |
Bắt mồi vào ban ngày |
Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm |
|
3 |
Thức ăn và tập tính ăn |
Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ, bằng cách nuốt chửng Ăn cỏ, lá….bằng cách ngặm nhấm. |
||
4 |
Sinh sản |
Thụ tinh trong Đẻ trứng |
Thụ tinh trong |
Đẻ con |
Đáp án B
Bội số của 10 chưa chắc là thể tứ bội vì cần phải xét đến từng nhóm nhiễm sắc thể có tương đồng hay không.
Ở thể tứ bội 4n, số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào bị đột biến tăng lên gấp đôi, nên chúng tồn tại thành từng nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước.
Cây sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt chưa thể khẳng định nó là tứ bội.
Các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng chưa phải là thể tứ bội
Kể tên một số động vật ăn tạp (ăn cả thực vật và động vật) là: Gà, mèo, lợn, cá, chuột, …
nha
Học tốt
^_^
Trả lời: Kể tên một số động vật ăn tạp (ăn cả thực vật và động vật) là: Gà, mèo, lợn, cá, chuột, …
HokT
Đáp án D
Các phát biểu đúng là 2 , 5, 6
1 sai vì cấu trúc lưới thức ăn phức tạp khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp
3 sai vì có chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật phân giải
4 sai vì mỗi mắt xích chỉ có 1 loài
Tha mkhaor
Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.
TK
Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.
Đề bài là j dzậy bạn ?
điền từ thích hợp vào ô trống