K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

Văn bản "Thuế máu" của Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ thái độ đê mạt của đám quan cai trị thực dân.Trước chiến tranh, các đấng cai trị xem những người dân thuộc địa là “những tên da đen bẩn thỉu... giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta”. Chúng coi các dân tộc thuộc địa là chưa được "khai hoá văn minh", là "dã man", "mọi rợ",... Nhưng khi chiến tranh bùng nổ, lập tức họ được các quan cai trị tâng bốc lên, khoác cho những danh hiệu cao quý: những người bạn, những nhà ái quốc,... và rồi đẩy họ đi khắp các chiến trường.Cách đối xử của bọn thực dân lộ rõ bản chất bỉ ổi và thủ đoạn lừa bịp của chúng. Những người An Nam nói riêng và người dân các nước thuộc địa nói chung, vô hình chung đã trở thành vật hi sinh, trở thành những tấm lá chắn cho Pháp trên khắp các chiến trường.Và họ phải nhận lấy một số phận bi thảm, trở thành vật tế trong những cuộc chiến tranh phi nghĩa. Họ đành chấp nhận đột ngột xa gia đình, quê hương vì những mục đích vô nghĩa, vì những vinh dự hão huyền mà các đấng "khai hoá" khoác lên mình họ. Họ bị biến thành những vật hi sinh cho lợi ích của bọn cầm quyền: phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng, trở thành mồi cho cá mập, vùi xác dưới những đáy biển lạnh lẻo,.... Những người không trực tiếp ra trận thì cũng bị vắt kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm hoặc bị nhiễm bệnh bởi muôn vàn các chất độc hại khác mà chết. Những thống kê số liệu về sự hi sinh của những người dân đen tội nghiệp ấy càng khắc sâu thêm tình cảnh bi thảm của họ: Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.


17 tháng 3 2018

Chiến tranh và người bản xứ :

Những tên da đen , tên '' an - nam - mít '' bẩn thỉu là những cái tên mà bọn thực dân Pháp đặt cho nhân dân ta . Chúng xem ta như nô lệ , những tên vô lại chả làm được j , cùng lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị . Chúng đánh đạp dân ta 1 cách dã nam , tàn bạo , coi thường ,khinh bỉ , dè bỉu . Thế mà , khi những cuộc chiến tranh bùng nổ , thì chúng lập tức gọi ta là '' những đứa con yêu'' , '' những người bạn hiền '' . Được cấp trên yêu quý , được bề dưới tôn nghiêm . Chỉ loáng một cái mà ta đã trở thành '' chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do '' . Tưởng đó là vui sướng , vì cái danh hiệu '' chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do '' mà những trai tráng trong làng phải xa gia đình , lìa vk con để đi chiến đấu vì tổ quốc . Những đứa con yêu ư ? Những người bạn hiền ư? . Trong lúc ta phải chiến đấu gian khổ , phơi thấy trên đường lột da trên cát , thì những quan cai trị ở đâu ? những quan toàn quyền ở đâu ? . Chúng đang ở nhà xơi bánh uống nước chứ ở đâu ! Chúng bắt ta lấy máu tưới vào vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy , lấy xương của ta chạm vào những chiếc gậy của các ngài thống chế . Rồi những người kiệt sức trong các xưởng thuốc ghê tởm . Bấy h bộ mặt của bọn thực dân mới lộ ra , nhưng lúc ấy đã quá muộn , tổng cộng có 70 vạn người bản xứ đặt chân lên đất Pháp và trong số ấy thì tám vạn người ko còn nhìn thấy mặt trời trên quê hương đất nước mk nữa . Từ đó , tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân , gây lòng căm thù mãnh liệt trong nhân dân , các dân tộc thuộc địa .

3 tháng 6 2019

Đáp án

Phân tích mâu thuẫn trào phúng được thể hiện trong phần I. Chiến tranh và “người bản xứ” (Thuế máu – Nguyễn Ái Quốc) (5đ)

   - Nhan đề chương: người bản xứ đặt trong dấu ngoặc kép để châm biếm những lời lẽ mị dân giả tạo của bọn thực dân. (0.5đ)

   - Tác giả đi sâu vào sự mâu thuẫn, đối lập gay gắt trong thái độ của bọn thực dân khi đối xử với người dân thuộc địa trước và sau khi chiến tranh bùng nổ (HS lấy dẫn chứng) (1đ)

   - Thấy được sự thay đổi trong cách đổi xử trên là sự lừa bịp trắng trợn của thực dân Pháp. Chúng không chỉ tàn bạo, độc ác mà còn nham hiểm, xảo quyệt, giả dối. Lời lẽ ngọt ngào “như viên kẹo bọc đường” đã gây nên bao cái chết bi thương của người dân vô tội. (1đ)

   - Tác giả tiếp tục phân tích mâu thuẫn khi đối chiếu “cái vinh dự đột ngột ấy” với “cái giá khá đắt” mà người lính bản xứ phải trả. Sự thật là họ trở thành tấm bia đỡ đạn, công cụ sống để phục vụ cho chiến tranh đế quốc, nộp thuế máu cho bọn thực dân. Họ từ biệt vợ con, xa quê hương để bỏ xác phơi thây trên chiến trường. người ở hậu phương cũng bị bắt phục vụ lò lửa chiến tranh rồi số phận cũng không thoát khỏi cái chết => sự căm giận với tội ác của thực dân; thương cảm với số phận bi đát của người dân các nước thuộc địa. (1đ)

   - Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa. => hồi chuông cảnh tỉnh. (1đ)

   - Giọng điệu trào phúng bao trùm, từ ngữ và hình ảnh có sức biểu cảm sâu sắc. Câu hỏi mang ý phản bác, chất vấn, luận tội gay gắt (chả thế sao lại đem nướng họ ở những miền xa xôi ấy) (0.5đ)

→ Áng văn chính luận mẫu mực.

10 tháng 4 2019

* Bản chất của lính tình nguyện:
- Thực dân Pháp rêu rao rằng tuyển lính tình nguyện nhưng thực chất là bắt lính rất tàn bạo, dã man. Đây là cơ hội để bọn chính quyền tay sai ở các sứ thuộc địa ra tay cơ vét, mòn rút của nhân dân: Những kẻ có tiền sẽ đi tìm cách đút lót cho chính quyền tay sai của TD Pháp.
+ Những kẻ không có điều kiện chi tiền đành chấp nhận đi lính cho Pháp.
+Chiến tranh tàn khốc, người chịu hi sinh oan ức. Người bị tàn phế, thương tật suốt đời. Vì thế có nhiều người tự hủy hoại cơ thể mình để khỏi đi lính.
=> Ta thấy thực dân Pháp rất tàn bạo và vô cùng xảo quyệt. Chúng rêu rao là tuyển lính tình nguyện nhưng thực chất là lạm dụng để bắt người khác, những người không thuộc chủng tộc họ phải chiệu hi sinh.
* Đoạn văn:
Trước chiến tranh, những người bản xứ - người dân ở xứ thuộc địa của Pháp, đó là những người bẩn thỉu, họ bình đẳng, bị bọn thực dân Pháp khinh miệt tìm mọi cách để bóc lột, đè đầu cưỡi cổ. Người Việt Nam bị thực dân Pháp gọi bằng cái tên khinh miệt'' AN-nam-mít'' chỉ biết kéo xe, làm phu tại các đồn điền, luôn bị bọn quan Pháp đánh đập. Nhưng khi chiến tranh xảy ra, thực dân Pháp đang rất cần đến lực lượng tham gia chiến đấu. Lúc này người dân bản sứ được thực dâ Pháp vỗ về, vút ve, ca ngợi họ. Nhưng kêt qur của những những người bản xứ khi trở về không phải là những lời ca tụng như trước chiến tranh nữa. Mà thứ họ chịu đựng là sự hi sinh ở các chiến trường hoặc bị tàn phế thương tật suốt đời bị hất hủi.

18 tháng 9 2018

Những yếu tố biểu cảm trong phần I - Chiến tranh và "Người bản xứ" được thể hiện trong hệ thống các từ ngữ đối lập nhau, hoặc mang tính chất mỉa mai, châm biếm.

  Những yếu tố biểu cảm trong " Chiến tranh và người bản xứ" ( Thuế máu) được thể hiện trong hệ thống các từ ngữ đối lập hoặc mang tính chất mỉa mai châm biếm.

    + Những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít" bẩn thỉu >< những đứa con yêu và những người bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do.

    + Chiến tranh vui tươi, vinh dự đột ngột >< đột ngột lìa xa vợ con, phơi thây trên các bãi chiến trường.

    + Cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi, >< xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái.

    + Bỏ xác tại những miền hoang vu, thơ mộng.

    + Lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế, lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy.

    + Khạc ra từng miếng phổi.

  - Tác dụng của những từ ngữ này:

    + Giúp người đọc thấy được bản chất lọc lõi, lừa đảo và bộ mặt thâm độc, quỷ quyệt của bọn thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân thuộc địa làm bia đỡ đạn cho chúng.

Cảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12...
Đọc tiếp

Cảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thế

0
17 tháng 9 2018

Mẹ tôi người mẹ đều có tấm lòng yêu thương con.Mẹ tôi,người mẹ dám làm tất cả để tránh cho con một giờ đau đớn.Mẹ cũng có thể đi ăn xin để cứu sống con trước hơi thở hổn hển,quằn quại.Qua hai văn bản trên ta có thể thấy được rằng tấm lòng của người mẹ thât là cao cả,yêu thương người con bằng cả trái tim dịu dàng.

16 tháng 8 2019

Trước hết, mẹ của En-ri-cô có tình yêu thương con sâu sắc, cao cả. Bà tận tụy, lo lắng cho En-ri-cô suốt ngày đêm trong những ngày cậu ốm: “thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con” bà cũng giống như bao bà mẹ khác, luôn quan tâm, săn sóc và hết mình vì con. Thậm chí bà còn có thể hi sinh vì con “bỏ hết một năm hạnh phúc” để “tránh cho con một giờ đau đớn” hình ảnh tương phản kết hợp với “mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con” càng làm nổi bật rõ hơn sự hi sinh, tình yêu thương của bà dành cho đứa con yêu quý của mình.Không chỉ yêu thương con, mẹ còn có vị trí vô cùng quan trọng với con. Mẹ là điểm tựa, là sự cưu mang, che chở trong suốt cuộc đời con: “mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay đón vào lòng”, dù có khôn lớn trưởng thành thì cũng sẽ cảm thấy yếu đuối nếu không có mẹ ở bên che chở. Nỗi bất hạnh, đau đớn nhất đối với con là không còn mẹ: “ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ”. Bằng những lời lẽ vừa tha thiết, xúc động vừa nghiêm khắc, cảnh tỉnh người cha đã cho thấy vai trò to lớn của mẹ trong cuộc đời mỗi con người và “thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó” Văn bản đã cho thấy chân dung của một người mẹ có tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng. Qua hình ảnh người mẹ của En-ri-cô, ta thấy người mẹ với tình yêu thương bao la, cao cả có vai trò quan trọng trong cuộc đời mỗi con người. Bởi vậy, mỗi chúng ta cần phải yêu quý, kính trọng cha mẹ, đền đáp công ơn sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ đối với mình.