K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2021

BÀI KHÓ THẾ ANH LỚP 9 EM LOPWS4 HIHI

9 tháng 9 2021

1. a. \(\sqrt{x}\)\(\ge\)0  => \(\sqrt{x}+5\ge5\)

b.\(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow3\sqrt{x}\ge0\Rightarrow3\sqrt{x}-2\ge-2\)

17 tháng 9 2016

2^x+2^x+1=48

17 tháng 9 2016

Giúp mình nha

Toán lớp 6 

5 tháng 2 2021

1, Ta có: 3-x2+2x=-(x2-2x+1)+4=-(x-1)2+4

vì (x-1)2 luôn lớn hơn hoặc bằng không với mọi x-->-(x-1)nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x

vậy giá trị lớn nhất của biểu thức 3-x2+2x là 4

5 tháng 2 2021

các bài giá trị  nhỏ nhất còn lại làm tương tự bạn nhé

chỉ cần đưa về nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức là được

11 tháng 11 2021

\(\left(a+b\right)_{max}=a_{max}+b_{max}=9999+9999=19998\\ \left(a+b\right)_{min}=a_{min}+b_{min}=-9999-9999=-19998\)

11 tháng 11 2021

Em cảm ơn !

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2024

Câu 1:

$y=-2x^2+4x+3=5-2(x^2-2x+1)=5-2(x-1)^2$

Vì $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $y=5-2(x-1)^2\leq 5$

Vậy $y_{\max}=5$ khi $x=1$
Hàm số không có min.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2024

Câu 2:

Hàm số $y$ có $a=-3<0; b=2, c=1$ nên đths có trục đối xứng $x=\frac{-b}{2a}=\frac{1}{3}$

Lập BTT ta thấy hàm số đồng biến trên $(-\infty; \frac{1}{3})$ và nghịch biến trên $(\frac{1}{3}; +\infty)$

Với $x\in (1;3)$ thì hàm luôn nghịch biến

$\Rightarrow f(3)< y< f(1)$ với mọi $x\in (1;3)$

$\Rightarrow$ hàm không có min, max. 

13 tháng 9 2016

ban cho mình biết đề đi

13 tháng 9 2016

mình cần cách làm á chứ mình k có đề cụ thể

\(y=-5\cdot\dfrac{1-cos2x}{2}+12sin2x+7\)

\(=-\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{2}\cdot cos2x+12\cdot sin2x+7\)

\(=12\cdot sin2x+\dfrac{5}{2}\cdot cos2x+\dfrac{9}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{601}}{2}\cdot\left(\dfrac{12\cdot sin2x}{\dfrac{\sqrt{601}}{2}}+cos2x\cdot\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{601}}\right)+\dfrac{9}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{601}}{2}\cdot\left(sin2x\cdot cosa+cos2x\cdot sina\right)+\dfrac{9}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{601}}{2}\cdot sin\left(2x+a\right)+\dfrac{9}{2}\)

\(-1< =sin\left(2x+a\right)< =1\)

=>\(\dfrac{-\sqrt{601}}{2}< =\dfrac{\sqrt{601}}{2}\cdot sin\left(2x+a\right)< =\dfrac{\sqrt{601}}{2}\)

=>\(\dfrac{-\sqrt{601}+9}{2}< =y< =\dfrac{\sqrt{601}+9}{2}\)

\(y_{min}\) khi sin(2x+a)=-1

=>\(2x+a=-\dfrac{pi}{2}+k2pi\)

=>\(2x=-\dfrac{pi}{2}-a+k2pi\)

=>\(x=-\dfrac{pi}{4}-\dfrac{a}{2}+kpi\)

\(y_{max}\) khi sin(2x+a)=1

=>\(2x+a=\dfrac{pi}{2}+k2pi\)

=>\(x=\dfrac{pi}{4}-\dfrac{a}{2}+kpi\)

Bài 2: 

a: Ta có: \(x^2+x+1\)

\(=x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{1}{2}\)

b: Ta có: \(-x^2+x+2\)

\(=-\left(x^2-x-2\right)\)

\(=-\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{4}\right)\)

\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{9}{4}\le\dfrac{9}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

f: Ta có: \(x^2-2x+y^2-4y+6\)

\(=x^2-2x+1+y^2-4y+4+1\)

\(=\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+1\ge1\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1 và y=2

e: Ta có: \(3x^2-6x+1\)

\(=3\left(x^2-2x+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=3\left(x^2-2x+1-\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=3\left(x-1\right)^2-2\ge-2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

Bài 1: 

a: Ta có: \(\left(x^2-9\right)^2-\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2\cdot\left[\left(x+3\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2\cdot\left(x+2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(x^3-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)