K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

A B C H 6 8 4,8

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2 ( định lý Py - ta - go )

=> BC2 = 62 + 82

=> BC2 = 36 + 64

=> BC2 = 100

=> \(\left\{{}\begin{matrix}BC=10\\BC=-10\end{matrix}\right.\). Vì BC > 0 => BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H

=> AC2 = AH2 + HC2 ( định lý Py - ta - go )

=> 82 = 4,82 + HC2

=> 64 = 23,04 + HC2

=> HC2 = 64 - 23,04

=> HC2 = 40,96

=> \(\left\{{}\begin{matrix}HC=6,4\\HC=-6,4\end{matrix}\right.\) . Vì HC > 0 => HC = 6,4 cm

Diện tích \(\Delta AHC\) là : \(\dfrac{1}{2}\) . 4,8 . 6,4 = 15,36 ( cm2 )

Vậy diện tích \(\Delta AHC\) là 15,36 cm2

21 tháng 3 2017

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền BA, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền CA, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB

29 tháng 8 2021

câu c đâu bạn

22 tháng 4 2021

Bạn tính lại câu c nhé! Có thể mình sai đâu đó.undefined

24 tháng 4 2021

ĐÚNG GỒI BẠN ƠI (CHỮ ƠI KÉO DÀI)haha

a: BC=10cm

b: BH=3,6cm

CH=6,4cm

13 tháng 1 2022

làm hẳn ra từng bước hoojmik vs

c) Xét ΔKAN vuông tại K và ΔQAN vuông tại Q có 

AN chung

\(\widehat{KAN}=\widehat{QAN}\)

Do đó: ΔKAN=ΔQAN(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AK=AQ(hai cạnh tương ứng) 

a) Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

BH=CH(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AH\(\perp\)BC tại H

b) Xét ΔADM và ΔBHM có 

\(\widehat{DAM}=\widehat{HBM}\)(hai góc so le trong, AD//BH)

MA=MB(M là trung điểm của AB)

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMH}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADM=ΔBHM(g-c-g)

Suy ra: AD=BH(hai cạnh tương ứng)

mà AD=12cm(gt)

nên BH=12cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=20^2-12^2=256\)

hay AH=16(cm)

26 tháng 7 2021

Thanks ạ :33