vi sao nguoi Viet van giu duoc phong tuc, tap quan, tieng noi chung?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau hơn 1000 năm bị đô hộ, Tổ tiên ta vẫn giữ được các phong tục, tập quán như: ăn trầu cau, nhuộm răng, xăm mình, làm bánh chưng, bánh giầy; giữ được tiếng nói của Tổ tiên.
Ý nghĩa: Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta.
- Có những điều mới du nhập vào nước ta là: Mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
- Các phong tục cổ truyền vẫn giữ được là: An trầu, xăm hình, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,....
Các phong tục cổ truyền vẫn giữ được là xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng ...
Yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.Hơn 1000 năm qua,nhân dân ta đã anh dũng,hi sinh đánh giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi nước ta,để hôm nay cùng đoàn quân Chương Dương ,Hàm Tử tôi lấy làm tự hào khi được tham gia cuộc phò giá Thái Thượng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh đô Thăng Long.Tôi rất hãnh diện khi được làm con dân đại việt-một dạng sơn oai hùng,với bao chiến công lịch sử huy hoàng,vang dội khắp 5 châu.Qua sự việc trên, ta thấy rằng mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và xây dựng đất nước đại việt hùng mạnh.
Bài 1:
Tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây.
Ta có quãng đường âm phát ra đến đáy biển => phản xạ trở lại tàu chính bằng 2 lần độ sâu của biển
Gọi \(d\) là độ sâu của biển => quãng đường âm truyền đi là \(S=2d.\)
Độ sâu của đáy biển là: \(s=v.t=2d\)\(\Leftrightarrow1500.1=2d\) \(\Rightarrow1500=2d\) \(\Rightarrow d=1500:2\) \(\Rightarrow d=750\left(m\right).\) Vậy độ sâu của đáy biển là: 750 m. Chúc bạn học tốt!
Trả lời : câu nói của thầy Ha-men đã nói lên biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí
Thầy đã khẳng định sức mạnh của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại tự do độc lập. Đó là tài sản vô giá
Từ nhiều đời nay, lì xì là một trong những tục lệ tốt đẹp không thể thiếu của dân tộc Việt Nam mỗi khi Tết đến xuân về. Không ai biết phong tục này có từ bao giờ, chỉ biết là rất lâu rồi, lì xì ngày Tết đã trở thành thông lệ mỗi dịp đầu năm mới và là nét văn hóa độc đáo, là bản sắc truyền thống của người Việt.
Có nhiều ý kiến cho rằng, phong tục lì xì ngày Tết cổ truyền của Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo Nhà nghiên cứu Văn hóa Dân gian Nguyễn Hùng Vĩ (giảng viên Văn học Dân gian trường ĐH KHXH&NV Hà Nội) cho biết: “Lì xì” có nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc, phát âm theo âm Hán Việt là “Lợi thị” (lãi chợ) mà người Việt Nam đọc chệch ra thành lì xì. Lì xì còn được gọi bằng những tên khác là mở hàng hay tiền phát vốn với kỳ vọng buôn bán có lãi và hiện nay được dùng chung là từ mừng tuổi. Dù được gọi với tên gọi nào thì lì xì cũng mang nghĩa là tiền hên, tiền may mắn, điều lành, điều tốt. Tặng lì xì là tặng món tiền thể hiện điều lành và may mắn cho đứa trẻ”.
Bắt đầu từ thời khắc giao thừa chính thức bước sang năm mới đến khi hết Tết, những người lớn tuổi trong gia đình sẽ phát lì xì mừng tuổi cho con cháu để lấy may, kèm theo là lời chúc làm ăn phát đạt, tấn tới, học hành giỏi giang, ngoan ngoãn… Còn con cháu cũng biếu ông bà, cha mẹ những phong lì xì đỏ thắm để chúc sức khỏe và trường thọ.
Người Việt quan niệm rộng rãi trong làm ăn thì sẽ được nhiều phúc lộc, nên vào ngày đầu năm, người ta phát lì xì cho trẻ em để trong năm làm ăn, buôn bán có lãi. Cho đi hay nhận lại được càng nhiều bao lì xì thì càng tốt, vì đó là biểu hiện của “phát tài phát lộc”. Bởi thế, tục lì xì ngày Tết đã được gìn giữ và lưu truyền đến ngày nay.Tục mừng tuổi, lì xì đầu năm là nét đẹp văn hóa, mang ý nghĩa của lời chúc may mắn, sức khỏe và sung túc. Tùy theo mỗi nhà, số tiền mừng tuổi được chuẩn bị sẵn trong mỗi phong bao lì xì là khác nhau, có thể là tiền lẻ hoặc tiền chẵn. Và ý nghĩa cũng không nằm ở số tiền nhiều hay ít tiền mà tục lì xì tượng trưng cho tài lộc đầu năm.
Người Việt không trực tiếp đưa tiền mừng tuổi cho nhau mà xếp tiền gọn gàng, kín đáo trong những phong bao lì xì đỏ thắm (màu sắc tượng trưng cho sự may mắn) và còn thơm mùi giấy mới. Việc làm này cũng thể hiện sự ý nhị trong văn hóa giao tiếp, ứng xử của người Việt khi không muốn người nhận được lì xì so bì về sự ít nhiều của số tiền tượng trưng mà dẫn đến những điều không vui trong ngày Tết. Bởi theo niềm tin của người Việt cũng như người dân ở các nước châu Á, đầu năm như thế nào thì cả năm sẽ như vậy, nên họ sẽ làm tất cả mọi điều có thể để tránh xui xẻo và những gì không mong muốn.
Truyền thuyết về tục lì xì ngày Tết của Trung Quốc kể rằng, xưa kia, mỗi khi đến đêm giao thừa con yêu quái tên Tụy lại xuất hiện và trêu ghẹo trẻ nhỏ bằng cách xoa đầu khiến chúng giật mình và khóc thét lên khi đang ngủ. Hôm sau trẻ sẽ đau đầu, sốt cao, bởi vậy các bậc cha mẹ phải thức suốt đêm để canh phòng.
Năm đó có một cặp vợ chồng hiếm muộn, ngoài 50 mới sinh được mụn con trai. Tết đến, có 8 vị tiên đi ngang qua nhà, biết trước cậu bé này sẽ bị yêu quái quấy nhiễu nên đã hóa thành 8 đồng tiền, ngày đêm ở cạnh bảo vệ cậu bé. Khi chú bé đã ngủ say, cha mẹ liền đem gói 8 đồng tiền vào một tờ giấy đỏ, đặt lên gối của con rồi mới đi ngủ. Giao thừa, yêu quái đến, vừa giơ tay để xoa đầu đứa bé thì những tia vàng sáng chói ánh lên từ chiếc gối khiến nó giật mình kinh hãi và bỏ chạy. Quá đỗi vui mừng tìm được cách ứng phó với con yêu quái, hai vợ chồng thuật lại đầu đuôi câu chuyện cho mọi người trong làng. Từ đó cứ đến Tết, người dân lại bỏ tiền xu vào phong bì đỏ đưa cho trẻ em cầm bên mình để xua đuổi yêu ma, những điều xấu xa, để trẻ lớn lên khỏe mạnh, an lành.
Các học giả cũng không xác định được phong tục lì xì ngày Tết được lưu truyền vào nước ta từ khi nào, chỉ biết cứ gần Tết, người người nhà nhà lại tất bật chuẩn bị những phong bao lì xì đỏ thắm, được trang trí với những ánh vàng kim để mừng tuổi cho mọi người trong dịp đầu năm mới.
Cùng với cây quất, cành đào, hộp mứt Tết và cặp bánh trưng, nếu thiếu tục lì xì, hẳn là ngày Tết vẫn chưa thật trọn vẹn. Bởi Tết với người Việt không chỉ là dịp nghỉ ngơi đón năm mới mà còn là những ước vọng và sự san sẻ hạnh phúc, cùng chúc nhau và hướng về tương lai tươi đẹp. Và để chuyển tải những ước vọng trong khoảnh khắc xuân sang Tết đến, để chào đón luồng sinh khí mới mà đất trời ban tặng, cùng là lấy may dịp đầu năm, ngoài những câu chúc ấm áp thân tình, người Việt còn trao nhau phong bao lì xì ngày Tết.
I’m sure that you will never forget if you have a chance to visit Hanoi. It is not only known as the capital of Vietnam but also very famous with many great places, food as well as the Hanoi people.
The quintessential Hanoi neighborhood and the oldest area in town, the Old Quarter is a maze of streets dating back to the 13th century. The Old Quarter’s Communal Houses were set up by guilds as small temples to honor a local god - the Bach Ma, or White Horse, who represents the city itself. Another sightseeing highlight is the Temple of Literature - a sanctuary of Confucianism and Vietnam’s seat of learning for almost a thousand years.
Hanoi is the best place to experience traditional Vietnamese arts such as opera, theater, and water puppetry shows that feature traditional music and depict Vietnamese folklore and myths. The city also has a variety of pleasant little watering holes. For a vivid taste of local street life, Hanoi style, pull up a little plas squat stool on a street corner or in one of the many cozy, open-air bars serving the local brew "bia hoi".
It’s hard to have a bad meal in Hanoi. Hanoi’s finest local food is served at small, one-dish restaurants, usually just open-air joints at street-side, where you might wonder why a line is snaking out the door. The ubiquitous pho - noodle soup served with slices of beef or chicken, fresh bean sprouts and condiments - can be found anywhere. And don’t miss cha ca, Hanoi’s famed spicy fish fry-up.
Dozens of small, serene lakes dotted about Hanoi offer transport to tranquility amid the city bustle. In the morning, the circumference walkway encircling Hoan Kiem Lake becomes a training camp, with locals working up a sweat performing tai chi or calisthenics. Otherwise, walking is the best way to tour the winding passages of the Old Quarter. More intrepid souls bike around town to beat the chao traffic - most hotels have a cycle to rent.
=>. Translate :
Nếu có cơ hội đến thăm Hà Nội một lần, mình chắc chắn rằng bạn sẽ không bao giờ quên được nơi đây. Hà Nội không chỉ được biết đến là thủ đô của Việt Nam mà còn rất nổi tiếng với nhiều địa điểm, món ăn tuyệt vời và cả người Hà Nội.
Khu phố cổ Hà Nội tinh túy, lâu đời nhất trong thành phố, giống như một mê cung của những con đường có từ thế kỷ 13. Những ngôi nhà nằm trên cùng một đường của khu phố cổ sẽ tạo thành một phường/ xã và được đặt tên để tôn vinh một vị thần địa phương - Bạch Mã, người đại diện cho chính thành phố. Một điểm tham quan khác là Văn Miếu Quốc Tử Giám - một thánh đường của Nho giáo và chỗ ngồi học tiếng Việt trong gần một ngàn năm.
Hà Nội là nơi tốt nhất để trải nghiệm nghệ thuật truyền thống Việt Nam như Opera, nhà hát và múa rối nước. Đây là những nơi bạn có thể thưởng thức âm nhạc truyền thống và văn hóa dân gian của Việt Nam. Thành phố cũng có các đài phun nước đẹp mắt. Để có hương vị sống động của cuộc sống đường phố địa phương, phong cách Hà Nội, hãy dựa mình trên một chiếc ghế đẩu nhỏ ở một góc phố hoặc trong một trong nhiều quán bar ngoài trời ấm cúng phục vụ bia địa phương.
Những món ăn ngon ở Hà Nội thì chẳng bao giờ thiếu. Các món ăn địa phương ngon nhất của Hà Nội được phục vụ tại các nhà hàng nhỏ, một món ăn, thường chỉ là các món ăn ngoài trời ở bên đường, nơi bạn có thể tự hỏi tại sao bên đường kia lại đông đúc như vậy. Phở là món ăn phổ biến, ăn kèm với lát thịt bò hoặc thịt gà, giá đỗ tươi và gia vị. Bạn có thể được tìm thấy ở bất cứ đâu. Và đừng bỏ lỡ chả cá, món cá chiên cay nổi tiếng của Hà Nội.
Hàng chục hồ nhỏ, thanh bình rải rác trên Hà Nội là nơi yên tĩnh giữa thành phố nhộn nhịp này. Vào buổi sáng, con đường quanh hồ Hoàn Kiếm trở thành một trại huấn luyện, bởi cứ tờ mờ sáng người dân tụ tập thành các nhóm cùng nhau tập thể dục. Nếu không, đi bộ là cách tốt nhất để tham quan các lối đi quanh co của khu phố cổ. Những con người gan dạ hơn đạp xe quanh thị trấn để đánh bại giao thông hỗn loạn - hầu hết các khách sạn đều có chu kỳ cho thuê.
#Rin
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.