Giả sử ta cần nhấc 1 vật nặng 1 kg lên cao 1 m và nhấc vật khác 2 kg lên cao 1 m. Trường hợp nào công lớn hơn ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
công khi nhất vật lên cao 2m là
A1=P.h1=10.m.h1=10.1.2=20(J)
công khi nhất vật lên cao 1m là
A2=P.h2=10.m.h2=10.1.1=10(J)
vì A1>A2(20>10) nên suy ra trường hợp nhất vật lên cao 2m sẽ có công lớn hơn
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên
1. Lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng :
\(Fnn=\frac{P}{2.4}=\frac{1600N}{8}=200N< 220N\)
Vậy lực 220 N nâng được vật khối lượng 160 kg lên cao.
2. Lực kéo 180 N < 200 N . Không thể nâng được vật lên cao.
3. \(\frac{Fnn}{P}=\frac{200}{1600}=\frac{1}{8}\)
Phần kết luận bạn tự làm nha : Nhận xét về tỉ số \(\frac{Fnn}{P}\)
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms
Chọn C
Trọng lượng của vòng nhôm:
Lực căng ở mặt ngoài và mặt trong của vòng nhôm: F = σ π d 2 - d 1 , do dính ướt nên lực căng cùng hướng trọng lực.
Lực kéo cần thiết: F = P + F c = 243. 10 - 3 N.
Tóm tắt:
\(m_1=\) 1 kg
\(m_2=2kg\)
\(h_1=h_2=1m\)
Công trong trường hợp nào lớn hơn
______________________________________
Giải:
Trọng lượng vật 1 là:
\(P_1=10.m_1=10.1=10\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật 2 là:
\(P_2=10.m_1=10.2=20\left(N\right)\)
Công của vật 1 là:
\(A_1=P_1.h_1=10.1=10\left(J\right)\)
Công của vật 2 là:
\(A_2=P_2.h_2=20.1=20\left(J\right)\)
Ta thấy : \(A_1< A_2\)( 10< 20)
Vậy:.................................................