Giải chi tiết giúp em vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\\ a,=6x^4y^4-x^3y^3+\dfrac{1}{2}x^4y^2\\ b,=4x^3+5x^2-8x^2-10x+12x+15\\ =4x^3-3x^2+2x+15\\ 2,\\ a,=7\left(x^2-6x+9\right)=7\left(x-3\right)^2\\ b,=\left(x-y\right)^2-36=\left(x-y-6\right)\left(x-y+6\right)\\ 3,\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-0,36\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-0,6\right)\left(x+0,6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0,6\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)
Bài 4
Ta có: \(\left(4+2x\right)\left(4-2x\right)+\left(2x-3\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow16-4x^2+4x^2-12x+9=2\)
\(\Leftrightarrow-12x=-23\)
hay \(x=\dfrac{23}{12}\)
Câu 40. \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo đề: 0,5mol .....1mol
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{1}{1}\)=> Sau phản ứng NaOH hết, HCl dư
=> Thử môi trường sau phản ứng bằng quỳ sẽ có màu đỏ
Câu 41.
nNaOH=0,3.0,5=0,15(mol);nHCl=0,3.1=0,3(mol)
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Theo đề:0,15mol ....0,3mol
Lập tỉ lệ :\(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> Sau phản ứng NaOH hết, HCl dư
=> Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa màu đỏ
29
Phương trình tương đương:
\(\left(2y+1\right)\left(4y-3\right)=x^2\left(2-x\right)\) (1)
Do y nguyên dương \(\Rightarrow4y-3>0\Rightarrow\left(2y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)
Đồng thời \(x^2>0\) với mọi x nguyên dương
Nếu \(x\ge2\Rightarrow2-x\le0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT>0\\VP\le0\end{matrix}\right.\) không tồn tại x; y nguyên dương thỏa mãn (loại)
\(\Rightarrow x< 2\) , mà \(x\) nguyên dương \(\Rightarrow x=1\)
Thế vào (1):
\(\Leftrightarrow\left(2y+1\right)\left(4y-3\right)=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y+1=1\\4y-3=1\end{matrix}\right.\) không tồn tại y nguyên dương thỏa mãn
Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên dương
30.
\(\Leftrightarrow y\left(2x^2+1\right)=4x^2+5\)
\(\Leftrightarrow y=\dfrac{4x^2+5}{2x^2+1}=2+\dfrac{3}{2x^2+1}\)
Do y nguyên \(\Rightarrow\dfrac{3}{2x^2+1}\) nguyên
\(\Rightarrow2x^2+1=Ư\left(3\right)\)
Mà \(2x^2+1\ge1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2+1=1\\2x^2+1=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=-1\left(loại\right)\\x=1\Rightarrow y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y=1+3=\)
Câu 3:
a) Lưu huỳnh (S) có hóa trị II. Hidro (H) có hóa trị I.
-> Ta sẽ có hợp chất: \(H^I_aS^{II}_b\) (a,b: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
I.a=II.b
=>a/b=II/I=2/1
=>a=2; b=1
=> CTHH là H2S
Câu 3b)
- Na có hóa trị (I) và CO3 có hóa trị (II).
- Ta đặt: \(Na^I_x\left(CO_3\right)^{II}_y\) (x,y: nguyên, dương)
Theo QT hóa trị ta sẽ có được:
x.I=II.y
<=>x/y=II/I=2/1
=>x=2; y=1
=> CTHH sẽ là Na2CO3
\(M=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\left(đk:x\ge0,x\ne9\right)\)
Để \(M=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\) thì
\(\sqrt{x}-3< 0\) ( do \(\sqrt{x}+3\ge3>0\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow0\le x< 9\)
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)
a) Ta có: O hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là x: \(Mn^xO_2^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
1.x=2.II
=>x= (2.II)/1= IV
=> Hóa trị x của Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là IV.
a) Ta có: (PO4) hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất là y: \(Ba^y_3\left(PO_4\right)^{III}_2\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
3.y=III.2
=>y=(III.2)/3=II
=> Hóa trị y của Ba cần tìm trong hợp chất Ba3(PO4)2 là II.
Xet tam giac BDC va tam giac CEB ta co
^BDC = ^CEB = 900
BC _ chung
^BCD = ^CBE ( gt )
=> tam giac BDC = tam giac CEB ( ch - gn )
=> ^DBC = ^ECB ( 2 goc tuong ung )
Ta co ^B - ^DBC = ^ABD
^C - ^ECB = ^ACE
=> ^ABD = ^ACE
Xet tam giac IBE va tam giac ICD
^ABD = ^ACE ( cmt )
^BIE = ^CID ( doi dinh )
^BEI = ^IDC = 900
Vay tam giac IBE = tam giac ICD (g.g.g)
c, Do BD vuong AC => BD la duong cao
CE vuong BA => CE la duong cao
ma BD giao CE = I => I la truc tam
=> AI la duong cao thu 3
=> AI vuong BC