K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

AB=AC=AH+HC=18cm

\(BH=\sqrt{18^2-14^2}=\sqrt{4\cdot32}=8\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Kẻ CE vuông góc với AB

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC
góc BAH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAEC
Suy ra: AH=AE=14cm và BH=CE=4 căn 2(cm)

\(BC=\sqrt{BH^2+HC^2}=\sqrt{32+16}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

5 tháng 3 2020

Ta thấy: AC=AB=HA+HC+1+8=9(cm) (do ABC là tam giác cân)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABH tại H, ta có:

AH2+BH2=AB2

<=>12+BH2=92

<=>1+BH2=81

<=>BH2=80(1)

<=>BH=\(4\sqrt{5}\)(cm) 

Xét tam giác HBC vuông tại B. Áp dụng định lý Pytago và kết quả (1) ta có:

BH2+HC2=BC2

<=>80+82=BC2

<=>BC2=80+64=144

<=>BC=12(cm)

Vậy BC=12cm

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMRa)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,ADBài 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại...
Đọc tiếp

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2

Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2

Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMR

a)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2

Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,AD

Bài 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Kẻ 1 đường thẳng d qua A.Từ B,C kẻ BH,CE vuông góc d(H,E nằm trên d).Chứng minh rằng tổng BH2+CE2 không phụ thuộc vị trí d

Bài 17.Cho O là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC.Vẽ OA1,OB1,OC1 lần lượt vuông góc với BC,CA,AB.CMR AB12+BC12+CA12=AC12+BA12+CB12

Bài 18.Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông góc BC(H nằm trên BC).Điểm D nằm giữa A và H.Trên tia đối của tia HA,lấy điểm E sao cho HE=AD.Đường thẳng vuông góc AH tại D cắt AC tại F.Chứng minh EB vuông góc EF

1
6 tháng 2 2017

B12:

Có:Tam giác ABH vuông tại H

     ________ACH__________

=>AB2-AC2=(AH2+BH2)-(AH2+CH2)=BH2-CH2.

Bài 1 Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DIa/ Chứng minh :∆ DEI = ∆DFIb/ Các góc DIE và góc DIF là những góc gì ?c/ Biết DI = 12cm , EF = 10cm . Hãy tính độ dài cạnh DE.Bài 2Cho tam giác ABC vuông ở A, có ∠C = 300 , AHBC (H∈BC). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE ⊥ AD. Chứng minh :a)Tam giác ABD là tam giác đều .b)AH = CE.c)EH // AC .Bài 3  Cho ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Trên...
Đọc tiếp

Bài 1 Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI

a/ Chứng minh :∆ DEI = ∆DFI

b/ Các góc DIE và góc DIF là những góc gì ?

c/ Biết DI = 12cm , EF = 10cm . Hãy tính độ dài cạnh DE.

Bài 2

Cho tam giác ABC vuông ở A, có ∠C = 300 , AHBC (H∈BC). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE ⊥ AD. Chứng minh :

a)Tam giác ABD là tam giác đều .

b)AH = CE.

c)EH // AC .

Bài 3  Cho ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD =AC

a. Chứng minh tam giác ABC vuông

b) Chứng minh ΔBCD cân

c)Gọi E là trung điểm của BD, CE cắt AB tại O. Tính OA, OC

Bài 4:

Cho ABC cân tại A,  vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=5cm, BC= 6cm.

a) Chứng minh BH =HC.

b) Tính độ dài BH, AH.

c) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng A, G, H thẳng hàng.

d) Chứng minh ∠ABG = ∠ACG

Bài 5. (3,5 điểm)

Cho DABC có góc C = 900 ; BC = 3cm; CA = 4cm. Tia phân giác BK của góc ABC (K∈ CA); từ K kẻ KE ⊥ AB tại E.

a) Tính AB.

b) Chứng minh BC = BE.

c) Tia BC cắt tia EK tại M. So sánh KM và KE.

d) Chứng minh CE // MA

Bài 6:

Cho  ΔABC  vuông  tại  A, đường  phân  giác  BE. Kẻ  EH  vuông  góc  với  BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:

a) ΔABE = ΔHBE

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

c) EK = EC.

d) AE < EC.

Bài 7

Cho ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 6cm. Từ A kẻ đường vuông góc AH đến BC.

a. Chứng minh: BH = HC.

b. Tính độ dài đoạn AH.

c. Gọi G là trọng tâm Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG = GD. Tia CG cắt AB tại F. Chứng minh: BD = 2/3CF

d) Chứng minh: DB + DG > AB.

Bài 8

 Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho BK = BC. Vẽ KH vuông góc với BC tại H và cắt AC tại E.

a) Vẽ hình và ghi GT – KL ?

b) KH = AC

c) BE là tia phân giác của góc ABC ?

d) AE < EC ?

Bài 9

Cho  ΔABC cân tại A, hai trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh :

a) ΔBNC =   ΔCMB

b) ΔBKC cân tại K

c) MN // BC

0
18 tháng 3 2020

Bài 1

a. (Tự vẽ hình)

Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

BC2= AB2 + AC2

<=> BC2= 62 + 82

<=> BC2= 100

=> BC = 10 (cm)

18 tháng 3 2020

Bài 1

b. Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

AC= AH2 + HC2

<=> 8= 4,82 + HC2

<=> 64 = 23,04 + HC2

=> HC= 64 - 23,04 

=> HC= 40,96

=> HC = 6,4 (cm)

=> HB = BC - HC = 10 - 6,4 = 3,6 (cm)

Bài 1:  Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH  BC ( H BC ). Cho biết AB = 13cm; AH = 12cm; HC = 16cm. Tính các độ dài các cạnh AC; BC. Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.  a/  Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác cân.  b/  Kẻ BH  AD ( H  AD ), kẻ CK  AE ( K  AE). Chứng minh rằng BH = CK.  c/  Gọi O là giao điểm của BH và CK. Tam...
Đọc tiếp

Bài 1:  
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH  BC ( H BC ). Cho biết AB = 13cm; AH = 12cm; HC = 16cm. Tính các độ dài các cạnh AC; BC. 
Bài 2: 
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. 
 a/  Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác cân. 
 b/  Kẻ BH  AD ( H  AD ), kẻ CK  AE ( K  AE). Chứng minh rằng BH = CK. 
 c/  Gọi O là giao điểm của BH và CK. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao? 
Bài 3:  
Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 12cm, AC = 20cm. Tính dộ dài cạnh BC . 
Bài 4:  
Cho  ABC cân tại A . Vẽ BH  AC ( H  AC), CK  AB, ( K  AB ). 
 a/  Vẽ hình     
 b/  Chứng minh rằng AH = AK  
 c/  Gọi I là giao điểm BH và CK. Chứng minh   
 d/  Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh AI  BC tại H. 
Bài 5:  
Cho  ABC có Â = 90o , BC = 15, AC = 12. Tính AB   
Bài 6:  
Cho  ABC  cân tại A. Kẻ AH  BC ( H  BC ) . 
 a/  Chứng minh BH = HC      
 b/  Kẻ HE  AC ( E  AC), HF  AB ( F  AB ). Hỏi  HEF là tam giác gì? Vì sao? 
Bài 7: 
Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC= 8cm . Kẻ AH vuông góc với BC tại H. 
a/ Chứng minh: HB = HC và . 
b/ Tính độ dài AH. 
c/ Kẻ HD  AB ( D  AB ), Kẻ HE  AC (E  AC ). Chứng minh: HDE là tam giác cân 
Bài 8: 
Cho ABC có: AB = 4,5cm, BC = 6cm và AC = 7,5cm. Chứng tỏ ABC là tam giác vuông 
Bài 9:  
Cho ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại I. Chứng minh: 
a) 
b) 
c) AI là đường trung trực của BC. 
GVBM: Nguyễn Quốc Nhựt 


Tuyển tập các bài tập ôn tập theo từng chuyên đề- Toán 7 

Bài 10: 
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Qua A vẽ đường thẳng d // BC. Chứng minh rằng: 
a)      ABD = ACD. 
b)     AD là tia phân giác của góc BAC. 
c)      ADd. 
Bài 11: 
 Cho ABC có góc A bằng 600. Tia phân giác của góc ABC cắt tia phân giác của góc ACB ở I. 
a)      Cho biết . Tính số đo. 
b)     Tính số đo . 
Bài 12: 
 Cho ABC, D là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE = DA. Chứng minh rằng: 
a)      ADB = EDC. 
b)     AB//CE. 
c)      . 
Bài 13: 
Cho ABC vuông tại A. Tia phân giác của cắt AC ở D; E là một điểm trên cạnh BC sao cho BE = BA. 
a)      Chứng minh rằng: ABD = EBD. 
b)     Chứng minh rằng: DEBC. 
c)      Gọi F là giao điểm của DE và AB. Chứng minh rằng DC = DF. 
Bài 14: 
Cho tam giác nhọn ABC (AB 0. D là trung điểm của cạnh AC. Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE = AD. Chứng minh rằng: 
a)      ADE là tam giác đều. 
b)     DEC là tam giác cân. 
c)      CEAB. 
Bài 15: 
Cho ABC vuông cân tại A. M là trung điểm cạnh BC. Điểm E nằm giữa M và C. Vẽ BHAE tại H, CKAE tại K. Chứng minh rằng: 
a)      BH = AK. 
b)     HBM = KAM. 
c)      MHK vuông cân. 

_ Giải giúp mk ak, đúng mk sẽ tick, thank_

 

3
12 tháng 2 2020

15 câu hỏi hết thì sao tiến bộ được , tự làm đi nhé ,ko ai rảnh để làm cho b đâu

22 tháng 2 2020

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

22 tháng 10 2018

Trả lời dùm minh với, mình đang vội lắm

Ai nhanh nhất mình k cho

4 tháng 2 2021
Bạn ơi hình thì bạn tự vẽ nhé Ta cótam giác anh vuông tại h(ah vuông góc BC) áp dụng đ.lí Pytago: Ab^2=ah^2+bh^2 Ab^2=2^2+1^2 Ab^2=4+1=5 Ab=√5cm(dpcm) Vì tâm giác ách vuông tại h Áp dụng đ.lí Pytago: Ac^2=ha^2+hc^2 Ac^2=2^2+4^2 Ac^2=4+16 Ac^2=20 Ac=√20cm(dpcm) Ta có BC=hb+hc=1+4=5cm Xét :bc^2=ab^2+ac^2 Bc^2=(√5)^2+(√20)^2 Bc^2=25 BC=5cm =>Tam giác ABC vuông tại a (đ.lí Pytago đảo)(dpcm)
25 tháng 12 2015

tick đi  rồi tớ làm hộ cho