K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2017

(Nội suy đa thức, nhỉ?)

Để giải dạng bài này anh thường làm như sau:

Bước 1: Tìm coi \(P\left(x\right)\) có giả thiết gì rồi.

Qua các giả thiết đề cho ta biết được \(P\left(-2\right)=0\),  \(P\left(1\right)=6\) và  \(P\left(-1\right)=4\).

-----

Bước 2: Nội suy.

Viết \(P\left(x\right)\) dưới dạng \(a\left(x+2\right)+b\left(x+2\right)\left(x+1\right)+c\left(x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)+d\).

Ta có \(P\left(-2\right)=d=0\).

Lại có \(P\left(-1\right)=a+d=4\Rightarrow a=4\)

Lại có \(P\left(1\right)=3a+6b+d=6\Rightarrow b=-1\).

Vậy đa thức \(P\left(x\right)=c\left(x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+2\right)\left(x+1\right)+4\left(x+2\right)\) với \(c\) tuỳ ý

5 tháng 10 2017

+ P(x) chia hết cho x + 1

⇔ P(-1) = 0

⇔   m . ( - 1 ) 3   +   ( m   –   2 ) ( - 1 ) 2   –   ( 3 n   –   5 ) . ( - 1 )   –   4 n   =   0

⇔ -m + m – 2 + 3n – 5 – 4n = 0

⇔ -n – 7 = 0

⇔ n = -7 (1)

+ P(x) chia hết cho x – 3

⇔ P(3) = 0

⇔ m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n = 0

⇔ 27m + 9m – 18 – 9n + 15 – 4n = 0

⇔ 36m – 13n = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 19 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

4 tháng 3 2017

+ P(x) chia hết cho x + 1

⇔ P(-1) = 0

⇔ m.(-1)3 + (m – 2)(-1)2 – (3n – 5).(-1) – 4n = 0

⇔ -m + m – 2 + 3n – 5 – 4n = 0

⇔ -n – 7 = 0

⇔ n = -7 (1)

+ P(x) chia hết cho x – 3

⇔ P(3) = 0

⇔ m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n = 0

⇔ 27m + 9m – 18 – 9n + 15 – 4n = 0

⇔ 36m – 13n = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 19 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9