K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

Vì : thỏi vàng và khay bạc được cấu tạo từ các phân tử vàng và phân tử bạc , giữa chúng có khoảng cách . Mà các phân tử vàng và phân tử bạc chuyển động hỗn độn không ngừng. Nên các phân tử vàng sẽ xen vào khảng cách giữa các phân tử bạc và ngược lại các phân tử bạc sẽ xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử vàng . Sau một thời gian thỏi vàng sẽ sáng trắng ở mặt tiếp xúc với khay bạc.

7 tháng 5 2017

không vì 2 chất nay nóng chảy ở nhiệt độ khác nhau

29 tháng 6 2018

Chì; vàng; bạc có nhiệt độ nóng chảy khác nhau nên chúng sẽ không nóng chảy như nhau

Câu 1:Một quả nặng có khối là là 0,27kg và có thể tích 0,0001m3a) Tính trọng lượng của quả nặng b) Tính khối lượng riêng của chất làm nên quả nặng c) Nếu treo quả nặng vào lực thù lực chỉ giá trị bao nhiêu Câu 2:Dùng một bình chia độ có chứa 50cm3 nước , người ta thả viên bi bằng chì đặc và chìm trong nước thì thấy nước dâng lên 70cm3 tính:a) Thể...
Đọc tiếp

Câu 1:

Một quả nặng có khối là là 0,27kg và có thể tích 0,0001m3

a) Tính trọng lượng của quả nặng 

b) Tính khối lượng riêng của chất làm nên quả nặng 

c) Nếu treo quả nặng vào lực thù lực chỉ giá trị bao nhiêu 

Câu 2:

Dùng một bình chia độ có chứa 50cm3 nước , người ta thả viên bi bằng chì đặc và chìm trong nước thì thấy nước dâng lên 70cm3 tính:

a) Thể tích của viên bi

b) Khối lượng của viên bi ? Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3 

c) Trọng lượng của viên bi

Câu 3:

Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng là 2500kg/m3. Khi thả vào bình chia độ thì thể tích nước trong bình tăng lên 25cm3.Tính:

-Khối lượng của vật 

-Trọng lượng của vật

Câu 4:

hộp quả cân robecvan có các quả cân lần lượt ghi 100g,50g,20g,10g.Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bộ quả cân này là bao nhiêu?

Câu 5:

Thả chìm hoàn toàn một thỏi chì đặc vào bình chia độ có chứa sẵn 180cm3 nước , thì bây giờ dâng lên đến mực 380cm3.

a) Thể tích thỏi chì là bao nhiêu?

b) Tính khối lượng của thỏi chì, biết khối lượng riêng của chì là 11300kh/m3 . Suy ra trọng lượng của thỏi chì đó 

c) Kéo thỏi chì lên cao bằng mặt phẳng nghiêng hãy so sánh lực kéo khi dó với trọng lượng của thỏi chì

 

 

1

Câu 1:

Một quả nặng có khối lượng là là 0,27kg và có thể tích 0,0001m3

a) Trọng lượng của quả nặng là:0,27x10=2,7N

b)Khối lượng riêng của chất làm nên quả nặng là:0,27:0,0001=2700kg/m3

c) Nếu treo quả nặng vào lực kế chỉ giá trị bao nhiêu :2,7N

Câu 2:

Dùng một bình chia độ có chứa 50cm3 nước , người ta thả viên bi bằng chì đặc và chìm trong nước thì thấy nước dâng lên 70cm3 tính:

a) Thể tích của viên bi là:70-50=20cm3=0,000002m3

b) Khối lượng của viên bi ? Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3

Khối lượng của viên bi là:0,000002.11300=0,0226kg

c) Trọng lượng của viên bi là:0,0226.10=0,226N

Câu 3:

Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng là 2500kg/m3. Khi thả vào bình chia độ thì thể tích nước trong bình tăng lên 25cm3.Tính:

- Đổi 25cm3=0,0000025m3

Khối lượng của vật là:2500.0,0000025=0,0000625kg

-Trọng lượng của vật là:0,0000625.10=0,000625N

Câu 4:

hộp quả cân robecvan có các quả cân lần lượt ghi 100g,50g,20g,10g.Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bộ quả cân này là bao nhiêu?GHĐ là:200g;ĐCNN là10g

Câu 5:

Thả chìm hoàn toàn một thỏi chì đặc vào bình chia độ có chứa sẵn 180cm3 nước , thì bây giờ dâng lên đến mực 380cm3.

a) Thể tích thỏi chì là :380-180=200cm3=0,0002m3

b) Tính khối lượng của thỏi chì, biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3

Khối lượng của thỏi chì là:11300.0,0002=2,26kg => trọng lượng của thỏi chì đó là:2,26.10=22,6 N

c) Kéo thỏi chì lên cao bằng mặt phẳng nghiêng hãy so sánh lực kéo khi dó với trọng lượng của thỏi chi

Phải dùng một lực nhỏ hơn trọng lượng của thỏi chì

Chúc bn học tốt

17 tháng 10 2021

a) KLR của thỏi kim loại:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{350}{20}=17,5\left(g/cm^3\right)\)

Ta có: \(D=17,5< D_1=19,5\)

Vậy thỏi KL đặc màu vàng k phải là nguyên chất

b) \(V_1+V_2=20\Rightarrow V_2=20-V_1\)

\(m=m_1+m_2=D_1.V_1+D_2.V_2\)

\(\Leftrightarrow350=19,5.V_1+10,5.\left(20-V_1\right)\)

\(\Leftrightarrow V_1=\dfrac{140}{9}\left(cm^3\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1=D_1.V_1=19,5.\dfrac{140}{9}\approx303\left(g\right)\)

17 tháng 10 2021

CHO MÌNH HỎI BẠN CÓ THỂ TÓM TẮT LUÔN ĐƯỢC KO

 

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện. + Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy...
Đọc tiếp

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.

+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Giải bài tập Vật lý lớp 9

1
2 tháng 1 2018

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.

3 tháng 8 2018

Chọn D.

Ban đầu hai vật xuất phát cùng một lúc từ điểm tiếp xúc của hai đường tròn và chuyển động ngược chiều nhau nên hai vật gặp nhau khi chúng đi đi qua điểm xúc của hai đường tròn vào cùng một thời điểm.

A quay 1 vòng hết 4s, B quay 1 vòng hết 2 s, do vậy thời gian ngắn nhất để hai vật gặp nhau là BCNN(4, 2) = 4 s.

18 tháng 6 2018

Chọn D.

Ban đầu hai vật xuất phát cùng một lúc từ điểm tiếp xúc của hai đường tròn và chuyển động ngược chiều nhau nên hai vật gặp nhau khi chúng đi đi qua điểm xúc của hai đường tròn vào cùng một thời điểm.

A quay 1 vòng hết 4s, B quay 1 vòng hết 2 s, do vậy thời gian ngắn nhất để hai vật gặp nhau là BCNN(4, 2) = 4 s.

10 tháng 1 2016

Vạch trên thỏi 6 vạch chia ra 7 phần bằng nhau. Dùng 2 nhát cát để cắt 3 phần 1/7, 2/7 và 4/7.

Ngày 1: đưa người hầu 1/7 thỏi

Ngày 2: đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi

Ngày 3: đưa người hầu 1/7 thỏi

Ngày 4: đưa cho người hầu 4/7 thỏi, lấy lại 1/7 thỏi và 2/7 thỏi

Ngày 5: đưa người hầu 1/7 thỏi

Ngày 6: đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi

Ngày 7: đưa người hầu 1/7 thỏi còn lại

10 tháng 1 2016

Bạn là 1 ông chủ giàu có, một nhân viên đòi bạn trả lương hằng ngày bằng vàng.Bạn có 1 thỏi vàng trị giá 7 ngày lương cho người này.Thỏi vàng đc chia thành 7 phần = nhau.Nếu chỉ đc cắt 2 lần& phải trả lương cho nhân viên mỗi cuối ngày, bạn tính sao(tất nhiên ko có chuyên nợ nần ở đây)
 mình xin trả lời là cắt thành 3 phần,phần 1 ngày,phần 2 ngày và phần 4 ngày

8 tháng 5 2017

Đáp án B

Thể tích nước tràn ra là 1 2  thể tích quả cầu

⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V  

Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:

1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3

từ đây ta tính được thể tích hình nón là:

V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V  

Vậy thể tích nước còn lại là:

V = 4 3 V − V = V 3 .