1. Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn.
Mấy bạn nhớ phải phân tích nữa nha.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
a. Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
- Cuộc khởi nghĩa được sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
b. Ý nghĩa lịch sử:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.
- Mở ra thời kỳ phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ.
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
a. Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
b. Ý nghĩa lịch sử:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh – Nguyễn.
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
- Đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc chiến tranh xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập, lãnh thổ quốc gia.
mk cần những dẫn chứng nữa , giúp mk vs nha mai mk thi rồi
a.Nguyên nhân thắng lợi:+Do tinh thần yêu nước,đoàn kết của cả dân tộc,nhân dân cùng tướng sĩ đoàn kết một lòng hăng hái tham gia ủng hộ khởi nghĩa
+ nhờ vào đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn của những ng lãnh đạo khởi nghĩa
+Lê Lợi, Nguyễn Trãi biết dựa vào dân đưa cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phòng dân tộc
Ý nghĩa lịch sử:+Lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Minh
+ mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt
b.+Cần có sự đoàn kết đoàn dân trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
+cần có sự quan tâm của nhà nước đến nhân dân,dựa vào dân
+ cần giữ gìn đc truyền thống yêu nước
+đề ra đường lối đúng đắn,sáng tạo,phù hợp với thực tiễn
Nguyên nhân thắng lợi:
-Được nhân dân đồng lòng ủng hộ
-Có sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu
-Có đường lối chiến thuật đúng đắn
Ý ngĩa lịch sử:
-Cuốc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh,mở ra một thời kì mới cho đất nước thời Lê Sơ
* Nguyên nhân :
- Do nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, ý chí bất khuất giành lại độc lập, tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu.
- Nhờ sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi,...
- Những chiến thuật đúng đắn của bộ tham mưu.
* Ý nghĩa :
- Kết thúc 20 năm đô hộ quân Minh.
- Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
- Đập tan âm mưu xâm lược Minh.
- Thể hiện lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo sáng ngời.
Tham khảo
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.
- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.
Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ
Vậy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn để hiểu sâu hơn về nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
nguyên nhân
- ý chí đấu tranh và tinh thần yêu nước, đoàn kết hi sinh của nhân dân ta
- sự lãnh đạo tài tình của quang trung và bộ chỉ huy nghĩa quân, quang trung là anh hùng dân tộc vĩ đại
ý nghĩa
- lật đổ các tập đoàn phong kiến lê, nguyễn, trịnh, xóa bỏ ranh giới chia cắt , đặt nền tảng thống nhất quốc gia
- giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập dân tộc, đánh tan tham vọng xâm lược của các đế chế quân chủ phương bắc
refer:
Đây là tư liệu từ lời giải hay
Nguyên nhân thắng lợi:
- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Refer
*)Nguyên nhân:
- Do nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, ý chí bất khuất giành lại độc lập, tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu.
- Nhờ sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi,.....
- Những chiến thuật đúng đắn của bộ tham mưu.
*)Ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ quân Minh.
- Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
- Đập tan âm mưu xâm lược Minh.
- Thể hiện lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo sáng ngời.
REFER
Nguyên nhân thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam SơnCuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi bởi những nguyên nhân sau:
– Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất. Tinh thần quyết chiến đánh giặc, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
– Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi. Nguyễn Trãi đưa ra những sách lược, chiến thuật đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi. Chỉ huy biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng trước kẻ thù.
– Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ hết lòng. Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già, trẻ, nam nữ. Các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là nguyên nhân đầu tiên: Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập, tự do cho đất nước.
Ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam SơnThắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đã chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của triều đình phong kiến nhà Minh. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan những âm mưu đô hộ nước ta của nhà Minh. Đất nước ta hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược.
Chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn cũng thể hiện tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm của nhân dân ta. Đồng thời, mở ra cho đất nước ta một thời kì mới – Đại Việt thời Lê Sơ. Công cuộc dựng nước và giữ nước của đất nước ta với biết công trạng của những người anh hùng đã làm nên lịch sử vẻ vang cho dân tộc.
Đây là tư liệu từ lời giải hay
Nguyên nhân thắng lợi:
- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Nguyên nhân thắng lợi:
- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn không những chấm dứt hơn 20 năm đô hộ tàn bạo của giặc Minh đối với dân tộc Việt mà còn mở ra một thời kỳ phát triển huy hoàng về kinh tế, văn hóa và quân sự dưới triều đại Lê Sơ.
Lam Sơn là tên gọi một vùng đất, nơi bắt đầu cuộc khởi nghĩa vang dội của Lê Lợi vào đầu thế kỷ XV. Khởi nghĩa Lam Sơn chính thức diễn ra vào năm 1416 tại Lũng Nhai khi Lê Lợi lập hội thề cùng mười tám người bạn quyết chí đánh đuổi giặc Minh giành lại quyền bình yên cho đất nước. Mười tám người bạn đó không chỉ chung sức, chung lòng mà còn là những vị tướng tài vang danh mãi về sau như Nguyễn Trãi, Lê Lai, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Xí..
Sau hội thề Lũng Nhai, công việc chuẩn bị khởi nghĩa được tiến hành trong hai năm. Đến ngày 7-2-1418 vào ngay dịp Tết cổ truyền, tại Lam Sơn, Lê Lợi cùng toàn thể nghĩa quân làm lễ tế cờ khởi nghĩa, mở đầu cuộc đấu tranh vũ trang chống quân Minh. Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch khắp nơi chiêu mộ hiền tài, kêu gọi nhân dân nổi dậy đánh giặc cứu nước. Thời gian đầu do lực lượng còn yếu, quân số chỉ khoảng vài ngàn người, lương thực thiếu thốn nên nghĩa quân chỉ đánh thắng được những trận nhỏ, phải chạy lên núi Chí Linh khi bị quân Minh đánh bại vào những năm 1418, 1419, 1422 và một lần cố thủ ở Sách Khôi năm 1422. Trong lần bị quân Minh vây vào tháng 4 năm 1419, Lê Lai - người em họ của Lê Lợi đã tình nguyện mặc ngự bào, giả làm Lê Lợi cưỡi voi xông trận. Quân Minh tưởng là bắt được chúa Lam Sơn nên lơi lỏng phòng bị, Lê Lợi và các tướng lĩnh thừa cơ mở đường khác chạy thoát còn Lê Lai bị địch giải về Đông Quan và bị giết.
Trong mười năm kháng chiến, nghĩa quân Lam Sơn không chỉ bị quân Minh vây đánh mà còn phải đối phó với các tù trưởng miền núi bị quân Minh xúi giục, và nhiều lần nghĩa quân phải trốn vào rừng núi củng cố lực lượng, phải đào củ chuối và giết ngựa để ăn, khó khăn gian khổ xảy ra vô vàng, có lúc phải lùi vào phía Nam hay tiến ra phía Bắc nhưng tất cả đều có chung ý chí đánh bật giặc Minh ra khỏi đất Việt. Trong cuộc kháng chiến đó có khá nhiều trận đánh mang ý nghĩa lớn như: trận vây thành Nghệ An, Lê Lợi làm chủ toàn bộ Thanh Hóa trở vào Nam; trận Ải Chi Lăng (Lạng Sơn) chém đầu tướng Liễu Thăng, giải phóng được thành Đông Quan (Hà Nội). Vào ngày 16 tháng 12 năm 1427, tại phía nam thành Đông Quan đã diễn ra một định ước đình chỉ chiến sự giữa nghĩa quân Lam Sơn và quân nhà Minh buộc quân nhà Minh phải rút quân hết về nước. Đến ngày 3-1-1428, nghĩa quân thắng lợi hoàn toàn.
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn không những chấm dứt hơn 20 năm đô hộ tàn bạo của giặc Minh đối với dân tộc Việt mà còn mở ra một thời kỳ phát triển huy hoàng về kinh tế, văn hóa và quân sự dưới triều đại Lê Sơ mà Phan Bội Châu đã tôn vinh Lê Lợi là "vị tổ trung hưng thứ hai" của dân tộc Việt Nam
+Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn không những chấm dứt hơn 20 năm đô hộ tàn bạo của giặc Minh đối với dân tộc Việt mà còn mở ra một thời kỳ phát triển huy hoàng về kinh tế, văn hóa và quân sự dưới triều đại Lê Sơ.
+Lam Sơn là tên gọi một vùng đất, nơi bắt đầu cuộc khởi nghĩa vang dội của Lê Lợi vào đầu thế kỷ XV. Khởi nghĩa Lam Sơn chính thức diễn ra vào năm 1416 tại Lũng Nhai khi Lê Lợi lập hội thề cùng mười tám người bạn quyết chí đánh đuổi giặc Minh giành lại quyền bình yên cho đất nước. Mười tám người bạn đó không chỉ chung sức, chung lòng mà còn là những vị tướng tài vang danh mãi về sau như Nguyễn Trãi, Lê Lai, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Xí..
+Sau hội thề Lũng Nhai, công việc chuẩn bị khởi nghĩa được tiến hành trong hai năm. Đến ngày 7-2-1418 vào ngay dịp Tết cổ truyền, tại Lam Sơn, Lê Lợi cùng toàn thể nghĩa quân làm lễ tế cờ khởi nghĩa, mở đầu cuộc đấu tranh vũ trang chống quân Minh. Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch khắp nơi chiêu mộ hiền tài, kêu gọi nhân dân nổi dậy đánh giặc cứu nước. Thời gian đầu do lực lượng còn yếu, quân số chỉ khoảng vài ngàn người, lương thực thiếu thốn nên nghĩa quân chỉ đánh thắng được những trận nhỏ, phải chạy lên núi Chí Linh khi bị quân Minh đánh bại vào những năm 1418, 1419, 1422 và một lần cố thủ ở Sách Khôi năm 1422. Trong lần bị quân Minh vây vào tháng 4 năm 1419, Lê Lai - người em họ của Lê Lợi đã tình nguyện mặc ngự bào, giả làm Lê Lợi cưỡi voi xông trận. Quân Minh tưởng là bắt được chúa Lam Sơn nên lơi lỏng phòng bị, Lê Lợi và các tướng lĩnh thừa cơ mở đường khác chạy thoát còn Lê Lai bị địch giải về Đông Quan và bị giết.
+Trong mười năm kháng chiến, nghĩa quân Lam Sơn không chỉ bị quân Minh vây đánh mà còn phải đối phó với các tù trưởng miền núi bị quân Minh xúi giục, và nhiều lần nghĩa quân phải trốn vào rừng núi củng cố lực lượng, phải đào củ chuối và giết ngựa để ăn, khó khăn gian khổ xảy ra vô vàng, có lúc phải lùi vào phía Nam hay tiến ra phía Bắc nhưng tất cả đều có chung ý chí đánh bật giặc Minh ra khỏi đất Việt. Trong cuộc kháng chiến đó có khá nhiều trận đánh mang ý nghĩa lớn như: trận vây thành Nghệ An, Lê Lợi làm chủ toàn bộ Thanh Hóa trở vào Nam; trận Ải Chi Lăng (Lạng Sơn) chém đầu tướng Liễu Thăng, giải phóng được thành Đông Quan (Hà Nội). Vào ngày 16 tháng 12 năm 1427, tại phía nam thành Đông Quan đã diễn ra một định ước đình chỉ chiến sự giữa nghĩa quân Lam Sơn và quân nhà Minh buộc quân nhà Minh phải rút quân hết về nước. Đến ngày 3-1-1428, nghĩa quân thắng lợi hoàn toàn.
+Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn không những chấm dứt hơn 20 năm đô hộ tàn bạo của giặc Minh đối với dân tộc Việt mà còn mở ra một thời kỳ phát triển huy hoàng về kinh tế, văn hóa và quân sự dưới triều đại Lê Sơ mà Phan Bội Châu đã tôn vinh Lê Lợi là "vị tổ trung hưng thứ hai" của dân tộc Việt Nam