K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2015

vì 90 chia hết cho 15

nên số bé là  15 .

chỉ đơn giả vậy thôi . 

 

**** cho mình

18 tháng 10 2015

Vì 90 chia hết cho 15 mà 15 là  ƯCLN của số bé và số lớn

=>  Số bé chỉ có thể là 15

18 tháng 10 2015

90 chia hết cho 15 => Số bé là 15                

18 tháng 10 2015

Gọi số bé là a (a<90),

Vì ƯC(a,90)=15

=>a=15.m

    90=15.n       (m,n)=1, m<n

=>n=90:15=6

=>(m,6)=1

Mà m<6

=>m=1,4,5

=>a=15,60,75

Vậy số bé là 15,75

18 tháng 10 2015

Gọi số bé là a (a<90),

Vì ƯC(a,90)=15

=>a=15.m

    90=15.n       (m,n)=1, m<n

=>n=90:15=6

=>(m,6)=1

Mà m<6

=>m=1,4,5

=>a=15,60,75

Vậy số bé là 15;75

28 tháng 10 2018

SỐ BÉ LÀ

90 - 15 = 75

29 tháng 10 2018

Số đó nằm trong tập hợp các số: 15,30,45,60,75

Mà số bé phải chia hết cho 15 và không chia hết cho 2 và 3 nên số đó là 15

27 tháng 10 2016

33 và 35  nguyên tố không đề sai 

27 tháng 10 2016

sorry chua doc kỹ

(2n+1) và (2n+3)

giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1

ta có (2n+1 chia hết m

(2n+3) chia hết cho m

theo tính chất (tổng hiệu có)

[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m

4 chia hết cho m 

m thuộc (1,2,4) 

(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4

=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1

=> dpcm

5 tháng 12 2017

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

8 tháng 11 2018

tìm 2 số a,b    a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5

20 tháng 11 2019

Gọi số nhỏ là a (a<96)(a<96)

Ta có :

ƯCLN(a,96)=16ƯCLN(a,96)=16

a=16k(kN)⇔a=16k(k∈N)

96=16.6⇔96=16.6

Mà ƯCLN(a,96)=96ƯCLN(k,6)=1ƯCLN(a,96)=96⇔ƯCLN(k,6)=1

Do a<96k<6a<96⇔k<6

k{1;5}⇔k∈{1;5}

a{16;80}⇔a∈{16;80}

Vậy .....

3 tháng 11 2015

Gọi số lớn là a

Ta có: ƯCLN(a,8)=4

=>a=4.n

    8=4.n=>n=2          (m,n)=1

Vì (m,n)=1

=>(m,2)=1(a>8=>m>2)

=>m không chia hết cho 2

=>m=2k+1=>2k+1>2=>2k>3=>k>1

=>a=4.(2k+1)

=>a=8k+4

Vậy số cần tìm có dạng 8k+4 với k>1