K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

Sau khi cọ xát, cả 2 vật đều bị nhiễm điện. Khi cọ xát, tất nhiên sẽ có vật mất electron cho vật kia, ngược lại vật kia nhận thêm eletron, đồng nghĩa với việc dù nhận thêm hay bớt đi electron, vật đó cũng đã bị nhiễm điện

20 tháng 4 2018

Sau khi cọ xát, cả 2 vật đều bị nhiễm điện. Khi cọ xát, tất nhiên sẽ có vật mất electron cho vật kia, ngược lại vật kia nhận thêm eletron, đồng nghĩa với việc dù nhận thêm hay bớt đi electron, vật đó cũng đã bị nhiễm điện

8 tháng 5 2021

Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.

Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).

8 tháng 5 2021

Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.

Miếng len bị nhiễm điện dương do mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông).



 

1 tháng 4 2017

* Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, đều có thể sai.

* Thí nghiệm kiểm tra:

    + Đưa lần lượt lược nhựa và mảnh nilong của Hải lại gần các vụn giấy trang kim.

    + Nếu cả lược nhựa và mảnh nilong đều hút các vụn giấy thì lựa nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện, do đó Hải đúng.

    Còn nếu chỉ một trong hai vật này hút các vụn giấy thì chỉ có một vật bị nhiễm điện, khi đó Sơn đúng.

28 tháng 1 2021

Hai vật A và B trung hòa về điện . Khi cọ xát chúng vs nhau 

   a) có khi nào vật A nhiễm điện còn vật B trung hòa về điện ko ?

ko vì 2 vật đẫ trao đổi điện tích cho nhau.

 

   b) Nếu vật A nhiễm điện âm thì vật B nhiễm điện gì ? Vì sao ?

B nhiễm điện dương do B mất e nên thiếu e , trở thành vạt nhiễm điện dương

 

29 tháng 1 2021

thanks bạn nhé 

 

7 tháng 2 2020

Câu 1:

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.

- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.

Câu 2:

a)

- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.

=> B nhiễm điện dương.

- Vì A hút B => A và B trái dấu.

=> A nhiễm điện âm.

b)

- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.

8 tháng 2 2020

Dạ cảm ơn các bạn rất nhiều!

7 tháng 5 2022

một vật nhiễm điện dương vì mất e

một vật nhiễm điện âm vi nhận e

7 tháng 5 2022

theo mình hiểu nhá 

nhiễm điện dương vì mât electron

nhiễm điện âm vì nhận electron 

19 tháng 4 2021

Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron.

Vật nhiễm điện dương mất bớt electron.

Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.

Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).

19 tháng 4 2021

Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron ? Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron. Vật nhiễm điện dương mất bớt electron

Mảnh len nhiễm điện dương.

24 tháng 1 2022

tham khảo

Mảnh ni lông bị nhiễm điện âmnhận thêm electronMiếng len bị nhiễm điện dương do mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông).

Tham Khảo:Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron. Miếng len bị nhiễm điện dương do mất bớt electron

1 tháng 3 2021

+ Lược nhựa nhận thêm  Electron 

+ Nếu lược nhựa nhiễm điện âm thì tóc nhiễm điện dương

 + Electron từ tóc sang lược 

a: lược nhựa nhận thêm Electron

b: tóc nhiễm điện dương vì lược nhựa đã lấy bớt đi electron của tóc

c: Electron đã dịch chuyển từ tóc sang lược