Trình bày những hiểu biết của mình về ếch đồng???.Gấp lắm tí nữa mk cần ,tl nhanh hộ mk nha !!!!!tks trc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn học: Nền văn học chữ Hán phát triển mạnh, chữ Nôm bước đầu phát triển
Giáo dục:Cơ quan chuyên viết sử(Quốc sử viện) ra đời do Lê Văn Hừu đứng đầu. Năm 1272 ông biên soạn xong Đại Việt sử gồm 30 quyển. Đay là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta
mik bổ sung giáo dục nha:
- quốc tử giám càng ngày đc mở rộng, trường học mở ra càng nhiều, các kỳ thi chọn người giỏi đc tổ chức thường xuyên.
tham khảo:
Ngày 8/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết châu Phi có thể không đạt được mục tiêu chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030 do đại dịch COVID-19 đã làm chậm nỗ lực giảm mạnh hơn nữa tỉ lệ nhiễm HIV ở châu lục này. Văn phòng của WHO tại châu Phi nêu rõ: "Châu Phi đã đạt được tiến bộ quan trọng trong phòng chống HIV/AIDS trong thập kỷ qua, làm giảm 43% số ca nhiễm mới và giảm gần một nửa số ca tử vong các bệnh liên quan tới AIDS". Tuy nhiên, châu lục này có thể không thực hiện được mục tiêu đề ra là chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030 do đại dịch COVID-19 đã làm chậm nỗ lực phòng chống HIV/AIDS ở nhiều nước. Theo người đứng đầu văn phòng WHO ở châu Phi Matshidiso Moeti, đại dịch COVID-19 đã làm cho cuộc chiến phòng chống HIV/AIDS gặp nhiều thách thức hơn. Một đại dịch không thể giành chiến thắng khi vẫn còn một đại dịch khác, do vậy các nước cần phải ứng phó với đại dịch COVID-19 đi đôi với ứng phó đại dịch HIV/AIDS. Đại dịch COVID-19 cũng làm giảm tỉ lệ xét nghiệm sàng lọc HIV do các nước áp đặt hạn chế đi lại. Tuần trước, Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) cảnh báo rằng tỉ lệ lây nhiễm HIV đã giảm ở mức không đủ nhanh để đạt được mục tiêu chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030. Theo số liệu được công bố tại Hội nghị quốc tế thường niên về AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở châu Phi (ICASA) đang diễn ra ở thành phố cảng Durban của Nam Phi, chỉ có 9 quốc gia ở châu Phi là đang trong tiến trình đạt được mục tiêu này trong 4 năm tới, gồm các nước Botswana, Cape Verde, Kenya, Lesotho, Malawi, Nigeria, Rwanda, Uganda và Zimbabwe. Bà Moeti nhấn mạnh đây là lời cảnh tỉnh cho các chính phủ các nước khác ở châu Phi cần chú trọng vào cuộc chiến xóa bỏ bệnh AIDS./.
Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển. Đây là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.
- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.
- Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
Các làng nghề thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng đương thời có:
Sơn Tây: huyện Bất Bạt có nghề làm dầu, gai, đay; huyện Tam Nông có nghề làm chè tai mèo, sáp vàng sáp trắng, làng Nguyên Thán dệt vải, huyện Tiên Phong dệt lụa.
Sơn Nam: huyện Thanh Oai, Bộ La Thái Bình dệt lụa, huyện Kim Bảng làm the; Hải Triều Thái Bình dệt chiếu, xã Hoàng Mai huyện Thanh Trì và xã Bình Vọng huyện Thượng Phúc nấu rượu sen, rượu cúc, xã Đông Thái nấu rượu nếp. Những làng rượu này rất nổi tiếng, để tiến cống triều đình và dùng trong các dịp lễ đón bốn mùa.
Kinh Bắc: làng Bát Tràng, Gia Lâm làm bát chén; làng Huệ Cầu huyện Văn Giang nung vôi
Nghệ An: huyện Tương Dương dệt vải thưa, huyện Thạch Hà làm the mỏng
Quảng Nam: xã Tư Minh huyện Tuy Viễn làm tơ gai, xã Miên Sơn huyện Tuy Viễn dệt lụa màu huyền
Lạng Sơn: châu Yên Bác có nghề làm gấm thêu, các chất thơm. Sản phẩm dùng làm đồ tiến cống.
Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển. Đây là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.
- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.
- Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
Làng nghề nổi tiếng :
Hợp Lễ , Chu Đậu, Bát Tràng ( Hà Nội), Đại Bái ( Bắc Ninh),....
Vì là nó thuộc loại các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối)
Trả lời:
\(x^2-\frac{5}{14}\times x=0\)
\(\Rightarrow x\times\left(x-\frac{5}{14}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-\frac{5}{14}=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0+\frac{5}{14}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{14}\end{cases}}\)
~Std well~
#Dư Khả
\(x^2-\frac{5}{14}.x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x-\frac{5}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-\frac{5}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}}\)
Nhiều loài động vật hoang dã được con người chọn lọc, thuần dưỡng từ thời xa xưa đển trờ thành gia súc ngày nay như trâu bò đề lợi dụng sử dụng sức mạnh của chúng để kéo cày
- Chó, mèo : được con người thuần hóa, sừ dụng tập tính săn mồi ăn thịt của chúng để bắt chuột, trông coi nhà cửa, tạo ra những giống chó săn: chó đặc công, chó thám tử
- Trong các rạp xiếc, người ta đã làm thay đổi tập tính của nhiều loài thú dữ ( hổ, báo, voi, sư tử ...) khiển chúng trở nên thuần phục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú trong càc màn biểu diễn bằng cách huấn luyện các con thù còn non theo con đường thành lập các phản xạ có điều kiện.
- Sử dụng các loài thiên địch ( bọ rùa, tò vò, ông mắt đỏ) trong việc tiêu diệt các nhóm sâu hại cây trồng
+ Bò rùa đươc nuôi thả để diệt rệp cam
+ Ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng trong cơ thể sâu hại cây trồng
+ Tò vò có tập tính bắt âu, tiêm dịch cho tê liệt và mang về tổ chuẩn bị làm thức ăn cho con non mới nở.
- Dựa vào tập tính giao phối của nhiều loài côn trùng gây hại để tạo ra cá thể bất thụ. Những con đực này khỏe mạnh, phát triển và giao phối bình thường nhưng chúng không có khả năng sinh sản và Hạn chế và tiêu diệt được nhiều quần thể sâu bọ gây hại
TRUYỀN THUYẾT "CON RỒNG CHÁU TIÊN":
(Truyền thuyết kể rằng vua Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ, bà Âu Cơ sinh ra được một bọc 100 trứng, nở thành 100 người con trai.)
Cách đây lâu đời lắm, ở Lĩnh Nam có một thủ lĩnh tên là Lộc Tục, hiệu là Kinh Dương Vương, sức khoẻ tuyệt trần, lại có tài đi lại dưới nước như đi trên cạn. Một hôm, Kinh Dương Vương đi chơi hồ Ðộng Ðình, gặp Long Nữ là con gái Long Vương, hai người kết thành vợ chồng và ít lâu sau sinh được một trai, đặt tên là Sùng Lâm. Lớn lên Sùng làm rất khoẻ, một tay có thể nhấc bổng lên cao tảng đá hai người ôm. Cũng như cha, Sùng Lâm có tài đi lại dưới nước như đi trên cạn. Khi nối nghiệp cha, chàng lấy hiệu là Lạc Long Quân.
Lúc bấy giờ ở đất Lĩnh Nam còn hoang vu, không một nơi nào yên ổn, Lạc Long Quân quyết chí đi du ngoạn khắp nơi.
Ðến vùng bờ biển Ðông Nam, Lạc Long Quân gặp một con cá rất lớn. Con cá này đã sống từ lâu đời, mình dài hơn năm mươi trượng, đuôi như cánh buồm, miệng có thể nuốt chửng mười người một lúc. Khi nó bơi thì sóng nổi ngất trời, thuyền bè qua lại đề bị nó nhận chìm, người trên thuyền đều bị nó nuốt sống. Dân chài rất sợ con quái vật ấy. Họ gọi nó là Ngư tinh. Chỗ ở của Ngư tinh là một cái hang lớn ăn sâu xuống đáy biển, trên hang có một dãy núi đá cao ngăn miền duyên hải ra làm hai vùng.
Lạc Long Quân quyết tâm giết loài yêu quái, trừ hại cho dân, Lạc Long Quân đóng một chiếc thuyền thật chắc và thật lớn, rèn một khối sắt có nhiều cạnh sắc, nung cho thật đỏ, rồi đem khối sắt xuống thuyền chèo thẳng đến Ngư Tinh, Lạc Long Quân giơ khối sắt lên giả cách như cầm một người ném vào miệng cho nó ăn. Ngư Tinh há miệng đón mồi. Lạc Long Quân lao thẳng khối sắt nóng bỏng vào miệng nó. Ngư Tinh bị cháy họng vùng lên chống cự, quật đuôi vào thuyền của Lạc Long Quân. Lạc Long Quân liền rút gươm chém Ngư Tinh làm ba khúc. Khúc đầu hoá thành con chó biển. Lạc Long Quân lấy đá ngăn biển chặn đường giết chết con chó biển, vứt đầu lên một hòn núi, nay gọi hòn núi ấy là Cẩu Ðầu Sơn, khúc mình của Ngư Tinh trôi ra xứ Mạn Cẩu, nay còn gọi là Cẩu Ðầu Thủy, còn khúc đuôi của Ngư Tinh thì Lạc Long Quân lột lấy da đem phủ lên hòn đảo giữa biển, đảo ấy nay còn mang tên là Bạch Long Vĩ.
Trừ xong nạn Ngư Tinh, Lạc Long Quân đến Long Biên. Ở đây có con cáo chín đuôi sống đến hơn nghìn năm, đã thành tinh. Nó trú trong một hang sâu, dưới chân một hòn núi đá ở phía Tây Long Biên. Con yêu này thường hóa thành người trà trộn trong nhân dân dụ bắt con gái đem về hang hãm hại. Một vùng từ Long Biên đến núi Tản Viên, đâu đâu cũng bị Hồ Tinh hãm hại. Nhân dân hai miền rất lo sợ, nhiều người phải bỏ cả ruộng đồng, nương rẫy, kéo nhau đi nơi khác làm ăn.
Lạc Long Quân thương dân, một mình một gươm đến sào huyệt Hồ tinh, tìm cách diệt trừ nó. Khi Lạc Long Quân về đến tới cửa hang, con yêu tinh thấy bóng người, liền xông ra, Lạc Long Quân liền hoá phép làm mưa gió, sấm sét vây chặt lấy con yêu. Giao chiến luôn ba ngày ba đêm, con yêu dần dần yếu sức, tìm đường tháo chạy, Lạc Long Quân đuổi theo chém đứt đầu nó. Nó hiện nguyên hình là một con cáo khổng lồ chín đuôi. Lạc Long Quân vào hang cứu những người còn sống sót, rồi sai các loài thủy tộc dâng nước sông Cái, xoáy hang cáo thành một vực sâu, người đương thời gọi là đầm Xác Cáo, đời sau mới gọi là Tây Hồ.
Dẹp yên nạn Hồ Tinh nhân dân quanh vùng lại trở về cày cấy trên cánh đồng ven hồ, và dựng nhà lập xóm trên khu đất cao nhất gọi là làng Hồ, đến nay vẫn còn.
Thấy dân vùng Long Biên đã được yên ổn làm ăn Lạc Long Quân đi ngược lên vùng rừng núi đến đất Phong Châu. Ở vùng này có một cây cổ thụ gọi là cây chiên đàn, cao hàng nghìn trượng, trước kia cành lá sum suê tươi tốt che kín cả một khoảng đất rộng, nhưng sau nhiều năm, cây khô héo, biến thành yêu tinh, người ta gọi là Mộc Tinh. Con yêu này hung ác và quỷ quyệt lạ thường. Chỗ ở của nó không nhất định, khi thì ở khu rừng này, khi thì ở khu rừng khác. Nó còn luôn luôn thay hình đổi hạng ẩn nấp khắp nơi, dồn bắt người để ăn thịt. Ði đến đâu cũng nghe thấy tiếng khóc than thảm thiết, Lạc Long Quân quyết ra tay cứu dân diệt trừ loài yêu quái. Lạc Long quân phải luồn hết rừng này đến rừng kia và qua nhiều ngày gian khổ mới tìm thấy chỗ ở của con yêu. Lạc Long Quân giao chiến với nó trăm ngày đêm, làm cho cây long đá lở, trời đất mịt mù mà không thắng được nó. Cuối cùng Lạc Long Quân phải dùng đến những nhạc cụ như chiêng, trống làm nó khiếp sợ và chạy về phía Tây Nam, sống quanh quất ở vùng đó, người ta gọi là Quỷ Xương Cuồng.
Diệt xong được nạn yêu quái, Lạc Long Quân thấy dân vùng này vẫn còn đói khổ thiếu thốn, phải lấy vỏ cây che thân, tết cỏ gianh làm ổ nằm bèn dạy cho dân biết cách trồng lúa nếp, lấy ống tre thổi cơm, đốn gỗ làm nhà sàn để ở, phòng thú dữ. Lạc Long Quân còn dạy dân ở cho ra cha con, vợ chồng. Dân cảm ơn đức ấy, xây cho Lạc Long Quân một toà cung điện nguy nga trên một ngọn núi cao. Nhưng Lạc Long Quân không ở, thường về quê mẹ dưới thủy phủ và dặn dân chúng rằng: “Hễ có tai biến gì thì gọi ta, ta sẽ về ngay! ”
Lúc bấy giờ có Ðế Lai từ phương Bắc đem quân tràn xuống phương Nam. Ðế Lai đem theo cả người con gái yêu rất xinh đẹp của mình là Âu Cơ và nhiều thị nữ. Thấy Lĩnh Nam phong cảnh tươi đẹp, lại nhiều chim muông, nhiều gỗ quý. Ðế Lai sai quân dựng thành đắp lũy định ở lâu dài. Phải phục dịch rất cực khổ, nhân dân chịu không nổi, hướng về biển Ðông gọi to: “Bố ơi! Sao không về cứu dân chúng con!”. Chỉ trong chớp mắt, Lạc Long Quân đã về.
Nhân dân kể chuyện, Lạc Long Quân hóa làm một chàng trai rất đẹp, có hàng trăm đầy tớ theo hầu, vừa đi vừa hát đến thẳng chỗ Ðế Lai ở. Lạc Long Quân không thấy Ðế Lai đâu cả, mà chỉ thấy một cô gái nhan sắc tuyệt trần cùng vô số thị tỳ và binh lính. Cô gái xinh đẹp đó là Âu Cơ. Thấy Lạc Long Quân uy nghi tuấn tú nàng đem lòng say mê, xin đi theo Lạc Long Quân. Lạc Long Quân đưa Âu Cơ về ở trong cung điện của mình, trên núi cao. Ðế Lai về, không thấy con gái đâu, liền sai quân lính đi tìm khắp nơi, hết ngày này qua ngày khác. Lạc Long Quân sai hàng vạn các ác thú ra chặn các nẻo đường, xé xác bọn chúng làm cho chúng khiếp sợ bỏ chạy. Ðế Lai đành thu quân về phương bắc.
Lạc Long Quân ở với Âu Cơ được ít lâu thì Âu Cơ có mang, sinh ra một cái bọc. Sau bảy ngày cái bọc nở ra một trăm quả trứng. Mỗi trứng nở ra một người con trai. Trăm người con trai đó lớn lên như thổi, tất cả đều xinh đẹp khoẻ mạnh và thông minh tuyệt vời.
Hàng chục năm trôi qua, Lạc Long Quân sống đầm ấm bên cạnh đàn con, nhưng lòng vẫn nhớ thủy phủ. Một hôm Lạc Long Quân từ giã Âu Cơ và đàn con, hóa làm một con rồng vụt bay lên mây, bay về biển cả. Âu Cơ và đàn con muốn theo Lạc Long Quân, nhưng không đi được, buồn bã ở lại trên núi. Hết ngày này qua ngày khác, họ mỏi mắt trông chờ mà vẫn biền biệt tăm hơi. Không thấy Lạc Long Quân trở về, nhớ chồng quá, Âu Cơ đứng trên ngọn núi cao hướng về biển Ðông lên tiếng gọi: “Bố nó ơi! Sao không về để mẹ con chúng tôi sầu khổ thế này”.
Lạc Long Quân trở về tức khắc. Âu Cơ trách chồng:
– Thiếp vốn sinh trưởng ở núi cao, động lớn, ăn ở với chàng sinh được trăm trai, thế mà chàng nỡ lòng bỏ đi, để mặc con thiếp sống bơ vơ khổ não.
Lạc Long Quân nói:
– Ta là loài rồng, nàng là giống tiên, khó ở với nhau lâu dài. Nay ta đem năm mươi con về miền biển, còn nàng đem năm mươi con về miền núi, chia nhau trị vì các nơi, kẻ lên núi, người xuống biển, nếu gặp sự nguy hiểm thì báo cho nhau biết, cứu giúp lẫn nhau, đừng có quên.
Hai người từ biệt nhau, trăm người con trai tỏa đi các nơi, trăm người đó trở thành tổ tiên của người Bách Việt. Người con trưởng ở lại đất Phong Châu, được tôn làm vua nước Văn Lang lấy hiệu là Hùng Vương. Vua Hùng chia ra làm mười năm bộ, đặt tướng văn, võ gọi là lạc hầu, lạc tướng. Con trai vua gọi là Quan Lang, con gái vua gọi là Mỵ Nương. Ngôi vua đời đời gọi chung một danh hiệu là Hùng Vương.
Lạc Long Quân là người mở mang cõi Lĩnh Nam, đem lại sự yên ổn cho dân. Vua Hùng là người dựng nước, truyền nối được mười tám đời. Do sự tích Lạc Long Quân và Âu Cơ, nên dân tộc Việt Nam vẫn kể mình là dòng giống Tiên Rồng.
TRUYỀN THUYẾT "BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY":
Trong các mâm cỗ ngày Tết, hay trên bàn thờ gia tiên của gia đình luôn có bánh Chưng, bánh Dầy.
Người xưa quan niệm Đất hình vuông, và Trời là hình tròn, Bánh Chưng hình vuông tượng trưng cho đất, bánh Dầy hình tròn tượng trưng cho trời, hai loại bánh này được làm từ gạo nếp, cũng chính nhắc nhở chúng ta về truyền thống lúa nước của Việt Nam ta, bên cạnh đó cũng là truyền thống hiếu kính với tổ tiên.
Bánh Chưng, bánh Dầy không chỉ là tượng trưng cho vũ trụ nhân sinh mà còn tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở. Bánh Chưng cũng là tượng trưng cho mẹ, bánh Dầy tượng trưng cho cha. Trên mâm cỗ giỗ tổ Hùng Vương, bánh Chưng biểu tượng cho cha Rồng, bánh Dầy biểu tượng cho mẹ Tiên, chính là cội nguồn truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ sinh ra dân tộc Việt.
Truyề n thuyết: Xưa kia, vào đời Hùng Vương thứ 6, sau khi dẹp loạn giặc Ân, Vua Hùng cảm thấy mình đã tuổi cao sức yếu, nên có ý định muốn truyền ngôi báu. Ngặt nỗi ông lại có đến hai mươi người con trai, vua phân vân không biết chọn người nào lên làm vua. Cũng sắp đến Tết, Vua mới ngỏ ý mời các con lại và bảo:
– Ta tuổi đã cao, không còn sống bao lâu nữa, việc nước lại lớn lao. Ta muốn tìm trong số các con một người ưng ý để lên làm vua.
Các hoàng tử im lặng nghe Vua tiếp:
– Người nối ngôi không những tài giỏi mà còn phải có tấm lòng nhân hậu bao dung. Ta có ý thế này: cũng sắp Tết đến xuân sang, con nào bày cho ta một cỗ ngon, có ý nghĩa nhất thì ta sẽ truyền ngôi cho người đó.
Nghe thấy thế thì các hoàng tử hào hứng về nhà chuẩn bị của ngon vật lạ, người lên rừng người xuống biển, hễ ở đâu nghe nói có vật ngon của lạ là họ tìm bằng được, chẳng quản ngại xa xôi. Trong khi ấy, chỉ có người con trai thứ 18 của Vua Hùng – Lang Liêu là lẻ loi hơn cả, chàng mất mẹ từ sớm, lại hiền hậu nhân từ, sống đạo đức từ bé, ít sống dựa vào bổng lộc vua ban nên nhà cửa đơn sơ giản dị. Ông lo lắng không biết phải làm cỗ sao cho phải. Ngày tuyển chọn sắp đến gần mà Lang Liêu vẫn chưa nghĩ ra món gì xứng đáng để dâng lên vua cha.
Một hôm nọ, đang nằm vắt tay lên trán suy nghĩ, Lang Liêu ngủ quên lúc nào không hay, trong giấc mơ, có một vị thần đến bảo chàng: “Con này, trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo, gạo là thức ăn nuôi sống con người chúng ta, con hãy lấy gạo nếp ra làm bánh hình tròn tượng trưng cho trời, làm bánh hình vuông tượng trưng cho đất, lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong tượng hình cho Cha Mẹ sinh thành.”
Lang Liêu tỉnh dậy thì lấy làm vui mừng lắm, bèn làm ngay theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật ngon để làm vỏ bánh vuông tượng Đất, đặt nhân đỗ xanh, thịt lợn, bọc lá dong bên ngoài, sau đó bỏ vào chõ chưng chín, gọi là Bánh Chưng. Tiếp đến ông giã xôi thật xuyễn, đặt nhân đỗ xanh để làm bánh tròn, tượng hình trời, gọi là bánh Dầy.
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ, nào sơn hào hải vị, nhiều của ngon vật lạ đều được dâng lên vô cùng đẹp mắt. Nhà Vua đi khắp một lượt, rất ưng ý hài lòng, đến mâm cỗ của lang Liêu, thấy có bánh hình vuông tròn rất lạ, Vua cho hỏi thì Lang Liêu đem chuyện mộng thấy vị thần kể hết cho vua cha, giải thích ý nghĩa của hai loại bánh này. Vua Hùng nếm thử thì thấy rất ngon, lại có ý nghĩa, bèn truyền ngôi cho Lang Liêu.
Cũng kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán thì dân chúng làm bánh Chưng và Bánh Dầy để cúng tổ tiên và trời đất. Truyền thông đó còn lưu truyền mãi đến ngày nay.
TRUYỀN THUYẾT "THÁNH GIÓNG":
Phù Đổng Thiên Vương tên gọi Thánh Gióng, là một trong bốn vị Tứ bất tử, là 4 vị Thánh bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Ông được xem là tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm và sức mạnh tuổi trẻ.
Sự tích Thánh Gióng – Phù Đổng thiên vương ra đời trong khoảng thế kỷ 3-2 trước Công nguyên, thoạt đầu là vị thần khổng lồ có nguồn gốc từ thần đá và thần tre trúc sau đó phát triển lên thành anh hùng dân tộc chống ngoại xâm; gắn với sự hình thành liên minh Âu Lạc bởi nó ẩn chứa trong mình cả hai thành tố Âu, Lạc.
Triều đại nhà Lý, Thái Tổ Thần Vũ hoàng đế Lý Công Uẩn đã tặng ông là Xung Thiên Thần Vương.
Truyền thuyết kể rằng về đời Vua Hùng Vương thứ sáu, đất nước hòa bình lâu ngày, Vua Hùng Vương chểnh mảng việc phòng bị đất nước, nên bị giặc Ân xâm lược. Vua Hùng sai sứ giả đi khắp nước cầu người tài đánh giặc cứu nước.
Một hôm sứ gỉa gặp một cậu bé 3 tuổi con nhà nghèo xin đi đánh giặc.
Đứa bé ăn nhiều, lớn nhanh như thổi, cưỡi ngựa sắt, nhổ bụi tre đằng ngà làm vũ khí, đánh tan giặc Ân, rồi bay về trời.
Truyền thuyết này nhắc nhở người Việt nếu không luôn luôn chuẩn bị phòng vệ đất nước, thì cái họa bị xâm lược, bị đô hộ là khó tránh khỏi.
TRUYỀN THUYẾT "SƠN TINH THỦY TINH":
Truyền thuyết Sơn Tinh-Thủy Tinh kể rằng vào thời Vua Hùng Vương thứ 18 (khoảng năm 300 trước Công Nguyên), vua Hùng Vương thứ 18 có con gái tên là Mỵ Nương, Vua Hùng muốn gả chồng cho. Cả hai chàng trai dũng mãnh là Sơn Tinh, thần núi, và Thủy Tinh, thần biển, đều muốn hỏi nàng Mỵ Nương làm vợ. Vua Hùng Vương khó nghĩ, bèn ra một cuộc thi, rằng ai đưa được Voi Chín Ngà, Gà Chín Cựa, Ngựa Chín Hồng Mao đến trước làm đồ lễ, sẽ được gả con gái cho.
Có lẽ Vua Hùng Vương ý muốn gả con gái cho chàng Sơn Tinh, vì những đồ lễ cưới trên đều là sản vật ở vùng núi cả, vùng biển của chàng Thủy Tinh không có những thứ đó.
Sáng hôm sau, chàng Sơn Tinh đưa đủ lễ vật hỏi cưới đến trước, nên được Vua Hùng Vương gả con gái Mỵ Nương cho, chàng Sơn Tinh đưa vợ về vùng núi Tản Viên.
Chàng Thủy Tinh đến sau, thấy Sơn Tinh lấy mất Mỵ Nương rồi, bèn tức giận, hô phong, hoán vũ, giâng nước lũ lụt lên đánh Sơn Tinh.
Chàng Sơn Tinh vô cùng dũng mãnh, hóa phép dâng núi lên cao hơn, đánh lại Thủy Tinh.
Cuối cùng, Thủy Tinh thất bại, phải rút chạy về.
Nhưng Thủy Tinh vẫn thù dai, hàng năm, cứ đến tháng 7, tháng 8, Thủy Tinh lại dâng nước lên đánh nhau với Sơn Tinh, đến tận ngày nay.
Đây là truyền thuyết có lẽ bắt đầu từ chuyện hàng năm dân ta rất cực khổ về việc chống chọi với thiên tai, bão lụt.
Những hiểu biết về ếch đồng:
Ếch đồng (danh pháp hai phần: Hoplobatrachus rugulosus) (tên tiếng Anh: Chinese Edible Frog, East Asian Bullfrog, hoặc Taiwanese Frog; tên tiếng Trung: 虎皮蛙-hổ bì oa, nghĩa là "ếch da hổ") là một loài ếch trong họ Ranidae. Nó được tìm thấy ở Campuchia, Trung Quốc, Hồng Kông, Lào, Ma Cao, Malaysia, Myanma, Philippines, Đài Loan, Thái Lan, và Việt Nam. Các môi trường sống tự nhiên của chúng là đầm nước ngọt, đầm nước ngọt có nước theo mùa, đất canh tác, vùng đồng cỏ, vườn nông thôn, các vùng đô thị, ao, ao nuôi trồng thủy sản, hố lộ thiên, đất có tưới tiêu, đất nông nghiệp có lụt theo mùa, và kênh đào và mương rãnh.Ếch đồng thuộc lớp lưỡng cư, thích nghi với sống cạn - nước.
Tình trạng bảo tồn:
Ếch đồng hiện nay không bị nguy hại đến và giữ được số lượng cá thể.
Đời sống:
Ếch kiếm ăn vào ban đêm mồi thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc,...Ếch ẩn trong hang qua mùa đông( hiện tượng trú đông).Ếch là động vật biến nhiệt.
Ếch sống nơi ẩm ướt gần ao, hồ.
Cấu tạo trong:
Hệ tiêu hóa:
Ống tiêu hóa: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, huyệt.
Tuyến tiêu hóa: tuyến gan-mật, tuyến tụy.
Hệ tuần hoàn:
Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất. Có 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn phổi, vòng tuần hoàn cơ quan.
Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ hô hấp:
Hô hấp bằng da và phổi, chủ yếu bằng da. Phổi cấu tạo đơn giản.
Sự thông khí nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
Hệ sinh sản:
Chưa có cơ quan giao phối. Thụ tinh ngoài.
Hệ thần kinh:
Tiểu não kém phát triển.
Não trước và thùy thị giác phát triển.
Còn có hành tủy, tủy sống.
Cấu tạo ngoài:
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vữa ở nước vừa ở cạn.
Da trần, phủ chất nhày, ẩm, dễ thấm khí
Mắt có mi, có tuyến lệ, tai có màng nhĩ.
Mắt và lỗ mũi ở cao trên đầu, mũi thông khoang miệng, chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
Chi 5 phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Di chuyển:
Chúng di chuyển nhờ có 4 chi có ngón( trên cạn). Ngoài ra ếch đồng còn có thể bật nhảy để tiến về phía cần đi.
Phát triển:
Trứng( đã được thu tinh do con đực) tập trung thành từng đám nổi trên mặt nước. Sau một thời gian, trứng phát triển nở thành nòng nọc.Qua nhiều giai đoạn biến đổi phức tạp để trở thành ếch con rồi trưởng thành.
Sinh sản:
Đến mùa sinh sản( vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ) , ếch đực gọi ếch cái để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, tìm đến bơ nước để đẻ. Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên lưng tưới tinh đến đó, sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể ( thụ tinh ngoài ).
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật và con ng với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể rồi hút máu từ tĩnh mạch về tim đẩy phổi để trao đổi khí CO2 lấy O2