Bài 8
Tính số hạt vi mô (nguyên tử hoặc phân tử) của: 0,25 mol O2; 27 g H2O; 28 g N; 0,5 mol C; 50 g CaCO3; 5,85 g NaCl.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(0,25molO_2\)
\(n=0,25mol\)
Số phân tử có trong 8 gam O2 là :
\(0,25.6.10^{23}=15.10^{23}\)
b) \(27gamH_2O\)
Ta có : \(nH2O=\frac{m}{M}=\frac{27}{18}=1,5mol\)
Số hạt vi mô có trong H2O là :
\(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)
c) \(28gamN\)
Ta có : \(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2molN\)
Số vi mô có trong nguyên tử N là :
\(2.6.10^{23}=12.10^{23}\)
- 0,25 mol O2 có : 0,25 . 6 . 1023 = 1,5 . 1023 phân tử O2
- Số mol có trong 27 g H2O là :
nH2O = 27/18 = 1,5 ( mol )
1,5 mol H2O có : 1,5 . 6 . 1023 = 9 . 1023 phân tử H2O
- Số mol có trong 28 g N là :
nN = 28/14 = 2 ( mol )
2 mol N có : 2 . 6 . 1023 = 12 . 1023 nguyên tử N
$a\big)A_{Fe}=0,75.6.10^{23}=4,5.10^{23}$ (nguyên tử)
$b\big)A_{CaCO_3}=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}$ (phân tử)
$c\big)A_{O_2}=0,05.6.10^{23}=3.10^{22}$ (phân tử)
1)
Số nguyên tử Al là 1,5.6.1023 = 9.1023 nguyên tử
Số phân tử H2 là 0,5.6.1023 = 3.1023 phân tử
Số phân tử NaCl là 0,25.6.1023 = 1,5.1023 phân tử
Số phân tử H2O là 0,05.6.1023 = 0,3.1023 phân tử
2)
$V_{CO_2} = 1.22,4 = 22,4(lít)$
$V_{H_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{O_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)$
$V_{hh} = (0,25 + 1,25).22,4 = 33,6(lít)$
1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau: 1,5 mol Al; 0,5 mol H2; 0,25 mol NaCl; 0,05 mol H2O.
1,5 mol Al có : \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\) nguyên tử
0,5 mol H2 có : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)phân tử
0,25 mol NaCl: \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\) phân tử
0,05 mol H2O có : \(0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\) phân tử
\(a.m_O=1.16=16\left(g\right)\\ m_{O_2}=1.32=32\left(g\right)\\ b.m_{Fe}=1,5.56=84\left(g\right)\\ m_{Fe_2O_3}=1,5.160=240\left(g\right)\\ c.m_N=0,25.14=3,5\left(g\right)\\ m_{NO_2}=2,5.46=115\left(g\right)\\ d.m_{C_6H_{12}O_6}=1.180=180\left(g\right)\)
\(a.\)
\(m_{SO_3}=0.25\cdot80=20\left(g\right)\)
Số phân tử SO3 : \(0.25\cdot6\cdot10^{23}=1.5\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(m_{O_2}=0.5\cdot32=16\left(g\right)\)
Số phân tử O2: \(0.5\cdot6\cdot10^{23}=3\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(m_{Cl_2}=0.75\cdot71=53.24\left(g\right)\)
Số phân tử Cl2: \(0.75\cdot6\cdot10^{23}=4.5\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(b.\)
\(m_{O_2}=1\cdot32=32\left(g\right)\)
Số phân tử O2: \(1\cdot6\cdot10^{23}=6\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(m_{CO}=1.5\cdot28=42\left(g\right)\)
Số phân tử CO: \(1.5\cdot6\cdot10^{23}=9\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(m_{CH_4}=0.125\cdot16=2\left(g\right)\)
Số phân tử CH4: \(0.125\cdot6\cdot10^{23}=0.75\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
0,6N nguyên tử O = 0,6 mol nguyên tử O.
1,8N phân tử N 2 = 1,8 mol phân tử N 2 .
0,9N nguyên tử H = 0,9 mol nguyên tử H.
1,5N phân tử H 2 = 1,5 mol phân tử H 2 .
0,15N phân tử O2 = 0,15 mol phân tử O 2 .
0,05N nguyên tử C = 0,05 mol nguyên tử C.
Bài 3:
\(a,Số.nguyên.tử.H=0,1.6.10^{23}=6.10^{22}\) ( nguyên tử )
\(b,Số.phân.tử.H_2O=10.6.10^{23}=6.10^{24}\left(phân.tử\right)\)
\(c,Số.phân.tử.CH_4=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
Bài 4:
a, \(M_{CuO}=64+16=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(b,M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56.2+32.3+16.12=400\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(c,M_{C_2H_2}=12.2+1.2=26\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
< Bài này bạn xem lại đề giúp mình nhé! Thấy nó cho ko hợp lí == >
Bài 5:
a, CTHH: CuSO4
b, \(M_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
c, \(n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1mol\\ n_O=\dfrac{16.4}{16}=4mol\)
1,5.1023 phân tử O2
9. 1023 phân tử H2O
6. 1023 phân tử N2
3. 1023 nguyên tử C
3. 1023 phân tử CaCO3
0,6.1023 phân tử NaCl
-Số phân tử O2: 0,25.6.1023=1,5.1023
-nH2O=27/18=1,5(mol)
=>Số phân tử H2O: 1,5.6.1023=9.1023
Mấy cái còn lại làm tương tự nha