tại sao trc khi ta búa vào cán người ta thương nung nóng búa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kết quả: Búa sẽ khít vào cán.
Giải thích: Cán búa bị lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất vì khi ta gõ đuôi cán xuống đất thì cả cán và đầu búa đều chuyển động theo hướng xuống, nhưng khi cán búa chạm đất, đột ngột dừng lại thì theo quán tính đầu búa vẫn chuyển động xuống và sẽ khít vào cán búa.
Khi gõ mạnh đuôi cán xuống đất, cán đột ngột bị dừng lại, còn đầu búa thì do có quán tính nên tiếp tục chuyển động ngập chặt vào cán búa
(cố lên nha )
1. Khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nc trong ấm sẽ nở ra và tràn ra ngoài
2. Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Khoa - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
3. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phạt bớt lá
4. Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
5. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? - Hoc24
6. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
7. tại sao vào mùa lạnh,khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ
8. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì
9. Khi nhiệt kế thuỷ ngân(hoặc rượu) - Hoc24
10. Mk chưa nghĩ ra
Thời gian người đặt tai ngoài không khí để nghe là:
\(1530:340=4,5\)( giây)
Thời gian người đặt tai xuống đường ray để nghe là:
\(4,5-4,245=0,255\)(giây)
Vận tốc người đặt tai xuống đường ray để nghe là:
\(1530:0,255=6000\)(m/s)
Có thể gõ 1 mà nghe 2 tiếng vì khi gõ mạnh búa xuống đường ray thì âm truyền đi cả trong không khí và trong đường ray nên ta có thể gõ 1 mà nghe lại 2 tiếng.
mốc TN nằm trong khoảng từ vị trí thả đến mặt đất
a, Ta có: Wt1= mgz1 = 6800
=> z1 = 1,7m
Wt2 = mgz2 = -1200
=> z2 = -0,3 m
=> độ cao ban đầu của búa là:
h= 1,7 + 0,3 = 2m
\(V=\sqrt{2gh}=2\sqrt{10}\left(\frac{m}{s}\right)\)
b, ĐLBTĐL:
\(mV+m'.V'=\left(m+m'\right)V"\)
\(\Rightarrow V"=\frac{mV}{m+m'}\approx5,06\left(\frac{m}{s}\right)\)( V'=0)
Câu 1 :
- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm
Câu 2 :
Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:
Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.
.
Câu 3 :
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)
Câu 4:
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.
Lời giải
Áp dụng định lí biến thiên động năng, vận tốc của búa ngay trước khi va chạm mềm với cọc là m b v b 2 2 − 0 = m b g h = > v b = 2 g h
Khi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm thì theo định luật bảo toàn động lượng m b v b + m c .0 = m b + m c v = > v = m b 2 g h m b + m c
Vậy động năng của hệ búa và cọc sau va chạm là: W đ = m b + m c v 2 2 = m b 2 g h m b + m c = 900 2 .10.2 900 + 100 = 16200 J
Đáp án: A
Người ta nung nóng búa trước khi búa vào cán vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán và làm cho búa được gắn chặt vào cán
Cán búa bị lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất vì khi ta gõ đuôi cán xuống đất thì cả cán và đầu búa đều chuyển động theo hướng xuống, nhưng khi cán búa chạm đất, đột ngột dừng lại thì theo quán tính đầu búa vẫn chuyển động xuống và sẽ khít vào cán búa.