Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong 600ml dung dịch axit HCL thu được V(lít) khí H2 ở dktc và muối nhôm clorua(ALCL3). 1, Tính V ở dktc 2,Tính số lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ? 3,Tính nồng độ mol dung dịch HCL
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1 (mol)
b)Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng FeCl2 thu được:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
Mà, ta lại có: 12,7 g= 0,0127 (kg)
c) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích khí H2 thu được (đktc) là:
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 ( mol )
PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,2 0,6 mol <- 0,3mol
a = mAl = 0,2 x 27 = 5,4 (g)
VHCl = 0,6 : 2 = 0,3 ( l ) = 300 ( ml )
a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
b. nAl = \(\dfrac{8.1}{27}=0,3\left(mol\right)\)=> \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
______0,2-->0,6------->0,2---->0,3
=> mAlCl3 = 0,2.133,5 = 26,7(g)
b) V = 0,3.22,4 = 6,72(l)
c) Số phân tử HCl = 0,6.6.1023 = 3,6.1023
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
a)\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,6 0,2 0,3
b)\(m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7g\)
a. 2Al (0,2 mol) + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 (0,2 mol) + 3H2.
b. Số mol của nhôm là 5,4:27=0,2 (mol).
Khối lượng của nhôm clorua là 0,2.133,5=26,7 (g).
a)
$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{H_2} = 0,3(mol)$
$V= 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
b) Gọi CTTQ của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 16$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
LTL: \(0,2< \dfrac{0,9}{3}\rightarrow\) HCl dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
1.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl → 3H2 + 2AlCl3
Mol: 0,2 0,6 0,3 0,2
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
2.\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
3.\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,6}{0,6}=1M\)