Câu 1.
a. Xác định kim loại X. Biết rằng khi nếu cho 10 gam X tác dụng hết với khí clo thì thu được 27,75 gam XCln.
b. Vai trò các muối của kim loại X đối với cơ thể con người?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTHH:2R+Cl_2\overset{t^o}{--->}2RCl\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_R+m_{Cl_2}=m_{RCl}\)
\(\Leftrightarrow m_{Cl_2}=m_{RCl}-m_R=43,875-17,25=26,625\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{26,625}{71}=0,375\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=2.n_{Cl_2}=2.0,375=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{17,25}{0,75}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy R là nguyên tố natri (Na)
Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R
mA = 24a + bR = 8 (1)
Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2 (2)
Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R
Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)
Với 1 ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3
(2)(3) -> a = b = 0,1
(1) -> R= 56 -> = Fe
Muối: ACln có A + 35,5n = 13,35/2,7/A = 4,94A hay A = 9n.
Vậy n = 3 và A = 27 (Al).
VCl2 = 1,5.0,1.22,4 = 3,36 lít.
mCl2= 13,35 - 2,7 = 10,65 g
nCl2= 10,65/71 = 0,15 mol
VCl2= 0,15 x 22.4 = ..... (lít)
2A + nCl2 -> 2ACln (n là hoá trị KLoai nhé)
nA= 0,15x2/n = 0,3/n (mol)
MA= 2,7 / (0,3/n) = 9n
Biện luận: n = 3 => MA= 27 => A là nhôm
Mấy cái này dễ lắm lắm đó bạn, học cho kĩ nhé chứ vầy mà k biết làm thì mình cũng k biết sao :)
bn đã nói vậy thì mình cũng nói thật . từ trước đến giờ mình có quen làm những bài tập tính toán về môn hóa như thế này đâu , minh ko hok giỏi hóa
\(PTHH:2R+xCl_2\xrightarrow{t^o}2RCl_x\\ \Rightarrow n_{R}=n_{RCl_x}\\ \Rightarrow \dfrac{10,8}{M_R}=\dfrac{53,4}{M_R+35,5x}\\ \Rightarrow 42,6M_R=383,4x\\ \Rightarrow M_R=9x\)
Thay \(x=3\Rightarrow M_R=27(g/mol)\)
Vậy R là nhôm (Al)
Câu 11 :
Gọi $n_{CuO} = a(mol) ; n_{Fe_2O_3} = b(mol)$
$\Rightarrow 80a + 160b = 20(1)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
Theo PTHH :
$n_{HCl} = 2a + 6b = 0,2.3,5 = 0,7(2)$
Từ (1)(2) suy ra a= 0,05 ; b = 0,1
Ta có :
$\%m_{CuO} = \dfrac{0,05.80}{20}.100\% = 20\%$
$\%m_{Fe_2O_3} = 100\% -20\% = 80\%$
Đáp án B
\(n_R=\dfrac{2,275}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: R + Cl2 --to--> RCl2
___\(\dfrac{2,275}{M_R}\)---------->\(\dfrac{2,275}{M_R}\)
=> \(\dfrac{2,275}{M_R}\left(M_R+71\right)=4,76\)
=> MR = 65 (g/mol)
=> R là Zn
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
2X+nCl2--->2XCln
2X__________2X+71n
10____________27,75
=>2X.27,75=10.(2X+71n)
=>X=20n
=>n=2=>X=40(Ca)