neu tinh hinh kinh te,van hoa,xa hoi nuoc ta saucuoc chien trang trinh- nguyen hoc24/7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* ASEAN và các quốc gia Thành viên hoạt động theo các nguyên tắc dưới đây:
1. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các Quốc gia thành viên;
2.Cùng cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể trong việc thúc đẩy hòa bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực;
3. Không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác dưới bất kỳ hình thức nào trái với luật pháp quốc tế;
4. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình;
5. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia thành viên ASEAN;
6. Tôn trọng quyền của các Quốc gia Thành viên được quyết định vận mệnh của mình mà không có sự can thiệp, lật đổ và áp đặt từ bên ngoài;
7. Tăng cường tham vấn về các vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN;
8. Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, các nguyên tắc của nền dân chủ và chính phủ hợp hiến;
9. Tôn trọng các quyền tự do cơ bản, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, và đẩy mạnh công bằng xã hội;
10. Đề cao Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế bao gồm cả luật nhân đạo quốc tế mà các Quốc gia Thành viên đã tham gia;
11. Không tham gia vào bất kỳ một chính sách hay hoạt động nào, kể cả việc sử dụng lãnh thổ của một nước, do bất kỳ một Quốc gia Thành viên ASEAN hay ngoài ASEAN hoặc đối tượng không phải là quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định chính trị và kinh tế của các Quốc gia Thành viên ASEAN;
12. Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh những giá trị chung trên tinh thần thống nhất trong đa dạng;
13. Giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong các quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội với bên ngoài, đồng thời vẫn duy trì tính chủ động, hướng ra bên ngoài, thu nạp và không phân biệt đối xử; và
14. Tuân thủ các nguyên tắc thương mại đa biên và các cơ chế dựa trên luật lệ của ASEAN nhằm triển khai có hiệu quả các cam kết kinh tế, và giảm dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn các rào cản đối với liên kết kinh tế khu vực, trong một nền kinh tế do thị trường thúc đẩy.
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.
+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia...
+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.
- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.
Tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
-Kinh tế: Trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quốc tế.
- Xẫ hội: Công nhân bị bóc lột; thất ngiệp; nạn phân biệt chủng tộc.
Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918) mang được nhiều lợi nhuận sau cuộc chiến tranh này(vì mĩ khôn ngoan nên tham gia chiến tranh muộn hơn),giới cầm quyền Mĩ thu được nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí,giành đuowcj nhiều thuộc địa sau chiến tranh nền kinh tế Mĩ tăng trưởng nhanh chóng, trở thành quốc gia thứ 1 trên thế giới.
-Chính trị: Nhà Minh thiết lập hệ thống chính quyền đô hộ trên cả nước, xoá bỏ quốc hiệu Đại Việt, đổi thành quận Giao Chỉ , sáp nhập nước ta vào Trung Quốc.
-Kinh tế: Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề.
-Văn hóa: Chúng cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình, thiêu huỷ phần lớn sách quý và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.
@ Tình hình kinh tế :
# Đàng ngoài :
- Nông nghiệp giảm sút
- Đời sống nhân dân khổ cực
# Đàng trong :
- Nông nghiệp phát triển đó chú trọng khai khẩn đất hoang
- Lập thêm nhiều làng xóm mới
➜ Đời sống nhân dân ổn định , năng suất nông nghiệp được nâng cao
@ Kinh tế :
# Tôn giáo :
- Nho giáo được đề cao ( trong học tập , thi cử ,tuyển chọn quan lại )
- Phật giáo đạo giáo được phục hồi nhanh chóng
- Hình thức sinh hoạt văn hóa được duy trì và phát triển
# Văn học , nghệ thuật dân gian :
a) Văn học :
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế
- Văn học chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng
- Có nhiều tác giả và các tác phẩm tiêu biểu
- Nội dung : tố cáo sự bất công trong xã hội đương thời , sự thối nát của bộ máy quan lại và cũng thể hiện ước muốn một cuộc sống hạnh phúc của con người
b) Nghệ thuật dân gian :
- Điêu khắc : nét chạm trổ đơn giản , dứt khoát
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng , phong phú ( ca hát , chèo , ....