K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

Bài 1: Tóm tắt:

\(m_{nhôm}=0,4kg\\ m_{nước}=0,2kg\\ t_1=30^oC\\ t_2=100^oC\\ \overline{Q=?}\)

Giải:

Ta có nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là:

\(c_{nhôm}=880J/kg.K\)\(c_{nước}=4200J/kg.K\)

Lượng nhiệt tăng thêm là:

\(\Delta t=t_2-t_1=100-30=70\left(độ\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để nồi nhôm từ 30oC nóng đến 100oC là:

\(Q_1=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\Delta t=0,4.880.70=24640\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để nước từ 30oC nóng đến 100oC là:

\(Q_2=m_{nước}.c_{nước}.\Delta t=0,2.4200.70=58800\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho cả nồi nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=24640+58800=83440\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi nước là: 83440J

12 tháng 5 2017

Tom tat                                                   Nhiet luong can thiet de dun nuoc tu 30oC den 80oC la:

m1-600g=0,6kg                                    Qthu=(m1c1+m2c2)(t1 - t2)=236400J

m2=1kg

t1=30oC   ; t2=80oC

c1=880J/kg.K     c2=4200J/kg.K

12 tháng 5 2017
Khối lượng nước đun là: m1=D.V=1.3=3(kg) Nhiệt lượng để đun nồi nhôm từ 30C lên 80C là Q2=m2.c2.(t1-t2)=0,6.880.50= 26400(J) Nhiệt lượng cần để đun 3 lít nước từ 30C lên 80C là Q1=m1.c1.(t1-t2)=3.4200.50=630000(J) Vậy, nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong nồi từ 30C lên 80C là Q3=Q1+Q2= 630000 +26400 = 656400 (J)
20 tháng 4 2022

a) Nhiệt lượng mà nước thu vào:

Ta có: \(Q_1=m_1c_1\left(t-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng mà nồi nhôm thu vào:

Ta có: \(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=0,5.880.\left(100-25\right)=33000\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng có ích mà bếp cung cấp:

Ta có: \(Q_{toả}=Q_{thu}=Q_1+Q_2=630000+33000=663000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng toàn phần mà bếp phải cung cấp:

 \(Q_{tp}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=\dfrac{663000}{80\%}.100\%=828750\left(J\right)\)

5 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ Q=693120J\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_________

\(a.Q_1=?J\\ b)m_2=?kg\)

Giải

a. Nhiệt lượng m​à nồi nhôm đã thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,3.880.80=21120J\)

b)  Khối lượng nước chưa trong nồi là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow693120=0,3.880.80+m_2.4200.80\\ \Leftrightarrow693120=21120+336000m_2\\ \Leftrightarrow m_2=20kg\)

7 tháng 5 2023

1. Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(V=3l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.70+3.4200.70\)

\(\Leftrightarrow Q=912800J\)

7 tháng 5 2023

2. Tóm tắt:

\(m_1=1,5kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ mà nước nóng lên thêm:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{1,5.380.70}{1.4200}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=9,5^oC\)

Nhiệt lượng đã thu vào là

\(Q_{thu}=mc\Delta t=51.4200\left(36-27\right)\\ =1927800J\)

19 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(V=100l\Rightarrow m_1=100kg\)

\(m_2=3kg\)

\(t_1=19^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-19=81^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho cả nước lẫn ấm nhôm:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=100.4200.81+3.880.81\)

\(\Leftrightarrow Q=33600000+213840\)

\(\Leftrightarrow Q=33813840J\)

23 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(m_2=1,9kg\)

\(t_1=30^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

______________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng ấm đồng thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,6.380.70=15960J\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=1,9.4200.70=558600J\)

Nhiệt lượng ấm nước thu vào đẻ tăng từ 30 độ C lên tới nhiệt độ sôi là:

\(Q=Q_1+Q_2=15960+558600=574560J\)

Tóm tắt :

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(c_1=380\left(J/kg.K\right)\)

\(\Delta t_1=100-20=80^0C\)

\(m_2=3l=3kg\)

\(c_2=4200\left(J/kg.K\right)\)

\(\Delta t_1=100-20=80^0C\)

\(Q=?\)

Lời giải :

Nhiệt lượng của nồi đồng là :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.380.80=6080\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của nước là :

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=3.4200.80=1008000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là :

\(Q=Q_1+Q_2=6080+1008000=1014080\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là \(1014080\) Jun

5 tháng 5 2018

Tóm tắt :

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(V_2=3l=0,003dm^3\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(Q=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng nồi đồng tỏa ra là :

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,2.380.\left(100-20\right)=6080\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=D_2.V_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=1000.0,003.4200.\left(100-20\right)=1008000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun nồi nước là :

\(Q=Q_1+Q_2=6080+1008000=1014080\left(J\right)\)

Vậ nhiệt lượng cần thiết để đun nồi nước sôi là 1014080J.

21 tháng 6 2017

A. Vì trong khi nấu cơm, 1 lượng nước đã hóa hơi, và bay đi nên theo đó nồi cơm chín nặng 3,35kg chứ không phải 3,5kg. Định luật bảo toàn khối lượng áp dụng được với trường hợp này.

B. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Khối lượng nồi cơm = ( 1 + 2 + 0,5 ) - 0,2 = 3,3 (kg)