ai giup em voi a e cam on
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách làm ngắn gọn: \(5=\dfrac{5\left(x-1\right)}{x-1}=\dfrac{5x-5}{x-1}=\dfrac{5x+5-10}{x-1}\)
Do đó chọn \(f\left(x\right)=5x+5\) thế vào nhanh chóng tính ra kết quả giới hạn
Còn cách khác phức tạp hơn (có thể sử dụng cho tự luận):
Do \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{x-1}=5\) hữu hạn nên \(f\left(x\right)-10=0\) có nghiệm \(x=1\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)-10=0\Rightarrow f\left(1\right)=10\)
Do đó:
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left[f\left(x\right)-10\right]\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{x-1}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3}=5.\dfrac{1+1}{\sqrt{4f\left(1\right)+9}+3}=5.\dfrac{2}{\sqrt{4.10+9}+3}=...\)
co ai giup em chuyen cau
they use a computer to do that work nowadays
sang the BI DONG voi
em cam on a
a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60\cdot40}{60+40}=24\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)
b)\(U_1=U_2=U=12V\)
\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}=\dfrac{12^2}{60}=2,4W\)
\(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{12^2}{40}=3,6W\)
c)CTM mới: \(R_3nt(R_1//R_2)\)
\(I'=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,25}=48\Omega\)
\(R_3=R_{tđ}-R_{12}=48-24=24\Omega\)
Từ đề bài ta suy ra tất cả các mặt bên của hộp đều là hình thoi (được ghép từ 2 tam giác đều)
\(\Rightarrow A'D=A'B=A'A=a\Rightarrow\) hình chiếu vuông góc của A' lên (ABCD) trùng trọng tâm E của tam giác ABD
\(\widehat{DBE}=\dfrac{1}{2}.60^0=30^0\Rightarrow\widehat{CBE}=\widehat{CBD}+\widehat{DBE}=60^0+30^0=90^0\)
\(\Rightarrow BC\perp BE\)
Mà \(A'E\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow A'E\perp BC\)
\(\Rightarrow BC\perp\left(A'BE\right)\Rightarrow BC\perp A'B\)
\(\Rightarrow B'C'\perp A'B\)
\(AE=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow A'E=\sqrt{A'A^2-AE^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
Qua C' dựng đường thẳng song song A'E cắt AC tại F \(\Rightarrow C'F=A'E=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
\(CF=AE=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\) ; \(AC=2.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\Rightarrow AF=AC+CF=\dfrac{4a\sqrt{3}}{3}\)
\(\Rightarrow AC'=\sqrt{AF^2+C'F^2}=a\sqrt{6}\)
\(CP=\dfrac{1}{3}CC'\) ; \(CN=\dfrac{1}{3}BC\)
Nối PN kéo dài cắt BB' tại J
Talet: \(\dfrac{CP}{BJ}=\dfrac{CN}{NB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow BJ=2CP=\dfrac{2a}{3}\Rightarrow\dfrac{BJ}{B'J}=\dfrac{\dfrac{2a}{3}}{a+\dfrac{2a}{3}}=\dfrac{2}{5}\)
Nối JM cắt A'B' kéo dài tại K
Talet: \(\dfrac{BM}{B'K}=\dfrac{BJ}{B'J}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow B'K=\dfrac{5BM}{2}=\dfrac{5a}{4}\)
Nối MN cắt BD tại H và cắt CD tại G
Talet: \(\dfrac{CG}{BM}=\dfrac{CN}{BN}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow CG=\dfrac{1}{2}BM=\dfrac{a}{4}\Rightarrow DG=a+\dfrac{a}{4}=\dfrac{5a}{4}\)
Talet: \(\dfrac{BH}{DH}=\dfrac{BM}{DG}=\dfrac{a\div2}{5a\div4}=\dfrac{2}{5}\) (1)
Nối GP cắt C'D' tại Q
Talet: \(\dfrac{CG}{C'Q}=\dfrac{CP}{C'P}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow C'Q=2CG=\dfrac{a}{2}\)
Nối QK cắt B'D' tại L
Talet: \(\dfrac{D'L}{B'L}=\dfrac{D'Q}{B'K}=\dfrac{a\div2}{5a\div4}=\dfrac{2}{5}\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow D'L=BH\) (do \(BD=B'D'\))
Nối HL cắt BD' tại I
Talet: \(\dfrac{D'I}{IB}=\dfrac{D'L}{BH}=1\)
Gọi F là giao điểm QK và A'D', O là giao điểm JK và A'A
Ta đồng thời suy ra luôn NPQFOM là thiết diện của (MNP) và chóp
Từ A đến C, có 4 đoạn đi lên (nằm song song nhau) và 5 đoạn đi ngang nằm song song
Ta kí hiệu đi lên là L và đi ngang là N, như vậy, số cách đi từ A đến C là số cách sắp xếp 9 kí tự bao gồm 4L và 5N
\(\Rightarrow\) Có \(\dfrac{9!}{5!.4!}\) cách
Tương tự, từ C đến B có 2L và 5N, có \(\dfrac{7!}{2!.5!}\) cách
Tổng cộng: \(\dfrac{9!}{5!.4!}.\dfrac{7!}{2!.5!}\) cách đi từ A đến B
\(M=\left(5x-3y+3xy+x^2y^2\right)-\left(\dfrac{1}{2}x+2xy-y+4x^2y^2\right)\)
\(=5x-3y+3xy+x^2y^2-\dfrac{1}{2}x-2xy+y-4x^2y^2\)
\(=\left(5x-\dfrac{1}{2}x\right)+\left(y-3y\right)+\left(3xy-2xy\right)+\left(x^2y^2-4x^2y^2\right)\) \(=4,5x-2y+xy-3x^2y^2\)
Thay \(x=1;y=-\dfrac{1}{2}\) vào ta có:
\(4,5x-2y+xy-3x^2y^2\)
\(=4,5.1-2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)+1.\left(-\dfrac{1}{2}\right)-3.1^2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\)
\(=4,5+1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\) \(=\dfrac{17}{4}\)
(2x + 3)(x - 1) + (2x - 3)(1 - x) = 0
<=> (x - 1)(2x + 3 - 2x + 3) = 0
<=> 6(x - 1) = 0
<=> x - 1 = 0
<=> x = 1
b) (5x - 4)2 - 49x2 = 0
<=> (5x - 4)2 - (7x)2 = 0
<=> (12x - 4)(-2x - 4) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}12x-4=0\\-2x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)
c) x2 + 3x - 10 = 0
<=> x2 - 2x + 5x - 10 = 0
<=> x(x - 2) + 5(x - 2) = 0
<=> (x + 5)(x - 2) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}\)
`1,`
`(2x+3)(x-1) + (2x-3) (1-x)=0`
`<=> (2x+3) (x-1) + (2x-3) (-x+1)=0`
`<=> (2x+3)(x-1) - (2x-3)(x-1)=0`
`<=> (x-1) (2x+3 - 2x+3)=0`
`<=> x-1=0`
`<=> x=1`
Vậy pt có tập nghiệm : `S={1}`
`2,`
`(5x-4)^2 - 49x^2=0`
`<=> (5x-4)^2 - (7x)^2 =0`
`<=> (5x-4 -7x) (5x-4+7x)=0`
`<=> (-2x-4) (12x-4)=0`
`<=> -2x-4=0` hoặc `12x-4=0`
`<=> x=-2` hoặc `x=1/3`
Vậy pt có tập nghiệm : `S={-2; 1/3}`
`3,`
`x^2 +3x-10=0`
`<=> x^2 + 5x-2x-10=0`
`<=> (x^2 + 5x)-(2x+10)=0`
`<=> x (x+5)-2(x+5)=0`
`<=> (x+5)(x-2)=0`
`<=> x+5=0` hoặc `x-2=0`
`<=> x=-5` hoặc `x=2`
Vậy pt có tập nghiệm : `S={-5;2}`