SO SANH HINH THỰC SẢN XUATTRONG NÔNG NGHIỆP TRUNG VA NAM MI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các yếu tố | đại điền trang | tiểu điền trang |
quy mô | hàng nghìn ha | dưới 5 ha |
quyền sở hữu | đại dien chủ | hộ nông dân |
hình thức canh tác | quảng canh | công cụ thô sơ |
nông sản chính | chăn nuôi, cây CN | cây lương thực |
mục đích sản xuất | xuất khẩu | tự cung tự cấp |
Câu a):
- Năm 1850, dân số châu Mĩ chiếm hơn 5% dân số toàn thế giới.
Năm 1900, dân số châu Mĩ chiếm hơn 9% dân số toàn thế giới.
Năm 1960, dân số châu Mĩ chiếm hơn 16% dân số toàn thế giới.
Năm 2001, dân số châu Mĩ chiếm hơn 14% dân số toàn thế giới.
Năm 2012, dân số châu Mĩ chiếm hơn 13% dân số toàn thế giới.
Câu b):
-Nhận xét tỉ lệ dân số ở Bắc, Trung và Nam Mĩ năm 2012: Tỉ lệ dân cư ở Bắc Mĩ lớn hớn tổng cộng dân số ở Trung và Nam Mĩ.
- Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ phát triển kinh tế nông nghiệp , đồng thời cũng là do điều kiện thổ nhưỡng khí hậu tốt nên dân cư của Bắc Mĩ lớn hơn dân cư ở Trung và Nam Mĩ.
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Tham khảo
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang. Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê. Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
– Ở Trung và Nam Mĩ sở hữu hai hình thích nông nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang:
+ Đại điền trang thuộc quyền sở hữu của các đại điền chủ, có quy mô lên tới hàng nghìn hecta năng suất thấp theo lối quảng canh
+ Tiểu điền ttang thuộc quyền sở hữu của các hộ nông dân có diện tích dưới 5 hecta phần lớn trồng cây lương thực để tự túc– Sự bất hợp lí :
+ Các đại điền trang chỉ chiếm 5% số dân nhưng lại sỡ hữu 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
+ Phần lớn nông dán lại không có ruộng, phải đi làm thuê.- Hậu quả : ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật, bị phụ thuộc vào đại điền trang, năng suất lao động thấp. -Trong khi xuất khẩu các nông sản nhiệt đới nhưng lại phải nhập lương thực.
Giống : - Dân thư thớt ở phía tây, tập trung đông ở ven biển .
Khác: -Dân tập trung đông ở trung tâm Bắc Mĩ
-Dân thưa thớt ở đồng bằng trung tâm Nam Mĩ
trùng giày có cấu tạo phức tạp, trùng biến hình có cấu tạo đơn giản
trùng giày còn có cách sản hữu tính: tiếp hợp
trùng giày thải bã qua lỗ thoát, trùng biến hình thải bã ở vị trí bất kì trên cơ thể
trùng biến hình thuộc lớp Chân giả, trùng giày thuộc lớp Chân cỏ.
- Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng chân giả còn trùng giày đại diện cho lớp trùng cỏ.
- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù còn trùng giày ở trong các váng cống rãnh.
- Trùng biến hình luôn luôn thay đổi hình dạng còn trùng giày thì ko.
- Cấu tạo của trùng biến hình rất đơn giản còn của trùng giày rất phức tạp.
- Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả còn trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
- Trùng biến hình lấy thức ăn nhờ chân giả còn trùng giày nhờ lông bơi đưa vào miệng.
- Trùng biến hình tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá còn trùng giày nhờ ko bào tiêu hoá và enzim.
- Trùng biến hình bài tiết ở bất kì bộ phận nào trên cơ thể còn trùng giày bài tiết qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
- Trùng biến hình sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi còn trùng giày thì có thêm 1 cách sinh sản nữa là sinh sản tiếp hợp.
Trả lời:
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
khác
bắc mĩ | nam mĩ |
+ dãy an-đét thấp hơn nhưng rộng hơn | phía tây hệ thống cooc-đi-ê rông |
+ dãy cooc-đi-ê thấp hơn nhưng rộng hơn chiếm 1 phần 2 S | dãy an-đét cao đồ sộ chiếm S hẹp hơn, chạy từ bắc xuống nam |
+ có 1 đb trung tâm hình lòng máng | nam mĩ có nhiều đb[amadon,...] |
+ phía đông có nhiều sơn nguyên,núi già,núi trẻ | phía Đ nam mĩ có nhiều sơn nguyên chiếm S lớn |
+ trung tâm bắc mĩ có nhiều hồ lớn,sông dài | trung tâm nam mĩ có đb thấp có nhiều sông |
nhung ê t cũng chưa làm câu này. làm chưa, viết ra đây t chép vs, t vlinh nè
Giong nhau : deu ki sinh va pha huy hong cau
Khac nhau
Trung kiet li lon nuot nhieu hong cau cung mot luc va tieu hoa chung roi sinh san nhan doi lien tiep
Trung sot ret nho hon nen chui vao hong cau ki sinh an het chat nguyen sinh co trong hong cau roi sinh san nhieu trung moi cung luc pha huy hong cau de thoat ra ngoai
HƯỚNG DẪN
a) So sánh sự khác nhau về chuyên môn hoá sản xuất
- Trung du và miền núi Bắc Bộ: Cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi...); đậu tương lạc, thuốc lá...; cây ăn quả, cây dược liệu; trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du).
- Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu; bò thịt và bò sữa.
b) Giải thích
- Sự khác nhau do điều kiện sinh thái nông nghiệp và điều kiện kinh tế - xã hội tác động.
- Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Chủ yếu là núi, cao nguyến, đồi thấp. Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu. Khí hậu cận nhiệt đới, ôn đới hên núi, có mùa đông lạnh.
+ Mật độ dân số tuơng đối thấp; dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp. Ở vùng trung du có các cơ sở công nghiệp chế biến. Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi. Ở vùng núi còn nhiều khó khăn.
- Tây Nguyên
+ Là nơi có các cao nguyên badan rộng lớn, ở các độ cao khác nhau.
+ Khí hậu phân ra hai mùa mùa khô rõ rệt. Thiếu nước về mùa khô.
c) Việc phát triển nông nghiệp hàng hoá góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới, vì:
- Làm thay đổi cơ cấu mùa vụ, khắc phục những hạn chế do tính mùa vụ khắt khe vốn có của nông nghiệp nhiệt đới.
- Làm cơ cấu nông nghiệp trở nên đa dạng hơn, thích ứng tốt hơn với các điều kiện của thị trường. Cung cấp các nông sản hàng hoá với khối lượng lớn (tươi sống và đã qua chế biến) tới các thị trường khác nhau trên thế giới, với những khác biệt về mùa vụ giữa nước ta và nhiều nước khác trên thế giới.
- Sử dụng tốt hơn các nguồn lực (đất đai, khí hậu, lao động...).