K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Em hãy giải thích vì sao trong giờ thí nghiệm môn hóa học, giáo viên thường dặn HS hơ đều ống thí nghiệm chứ không hơ nóng một chỗ trên ống nghiệm. Bài 2: Khi đổ nước sôi trong hai cốc thủy tinh, một cốc dày và một cốc mỏng. Hỏi cốc nào dễ vỡ hơn? Vì sao? Bài 3: Tại sao đinh buloong và ốc vặn người ta lại làm chung một chất. Nếu làm hai chất khác nhau thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Bài 4: Vì sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Em hãy giải thích vì sao trong giờ thí nghiệm môn hóa học, giáo viên thường dặn HS hơ đều ống thí nghiệm chứ không hơ nóng một chỗ trên ống nghiệm.

Bài 2: Khi đổ nước sôi trong hai cốc thủy tinh, một cốc dày và một cốc mỏng. Hỏi cốc nào dễ vỡ hơn? Vì sao?

Bài 3: Tại sao đinh buloong và ốc vặn người ta lại làm chung một chất. Nếu làm hai chất khác nhau thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Bài 4: Vì sao khi trộn bê tông người ta phải pha đúng tỷ lệ giữa xi măng, nước, cát và sỏi? Để bê tông được tốt hơn người ta có thể trộn thêm xi măng nhiều hơn có được không? Tại sao?

Bài 5: Tại sao khi làm nhiệt kế người ta phải dùng chất lỏng là thủy ngân chứ không phải là rượu hay nước?

Bài 6: Một bình ête, một bình rượu và một bình nước cùng có thể tích là 1 lít ở 0oC, khi nung nóng cả ba bình lên đến 50oC thì ta thấy mực chất lỏng trong ba bình lần lượt có giá trị là: 1080cm3, 1058cm3 và 1012cm3. Hỏi độ tăng thể tích của chúng là bao nhiêu? Chất nào giãn nở nhiều hơn? Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

3
25 tháng 2 2018

Bài 2: Khi đổ nước sôi trong hai cốc thủy tinh, một cốc dày và một cốc mỏng. Hỏi cốc nào dễ vỡ hơn? Vì sao?

==> Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

25 tháng 2 2018
Bài 6: 1 lít = 1000cm3 Gọi thể tích của ête, nước, rượu lần lượt là V1, V2, V3 Gọi thể tích sau khi đun nóng ête, rượu, nước lần lượt là V4, V5, V6; gọi thể tích ban đầu của ête, rượu, nước là V7 Độ tăng thể tích của ête sau khi đun nóng: V1 = V4 – V7 = 1080 – 1000 = 80 (cm3) Độ tăng thể tích của rượu sau khi đun nóng: V2 = V5 – V7 = 1058 – 1000 = 58 (cm3) Độ tăng thể tích của nước sau khi đun nóng: V3 = V6 – V7 = 1012 – 1000 = 12 (cm3) Ête giãn nở nhiều nhất (58cm3 < 80cm3 > 12cm3) Nước < Rượu < Ête (12cm3 < 58cm3 < 80cm3)
O
ongtho
Giáo viên
1 tháng 2 2016

Khi hơ ống nghiệm, do nhiệt độ tăng lên nên ống nghiệm bị giãn nở vì nhiệt. Nếu hơ một chỗ, sự giãn nở không đều sẽ làm ống nghiệm bị vỡ.

Do vậy, cần hơ đều ống nghiệm.

4 tháng 9 2023

Khi hơ ống nghiệm, do nhiệt độ tăng lên nên ống nghiệm bị giãn nở vì nhiệt.

Nếu hơ một chỗ, sự giãn nở không đều sẽ làm ống nghiệm bị vỡ.

12 tháng 8 2023

Để ống nghiệm được dãn nở đều tránh trường hợp ống nghiệm nóng không đều làm vỡ ống nghiệm. 

15 tháng 10 2018

Chọn đáp án: B

5 tháng 7 2017

Ở ống (1) có phản ứng:

CH3-CH2-Br + H2Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11 CH3-CH2-OH + HBr

AgNO3 + HBr → AgBr ↓ + HNO3

                           Vàng nhạt

Ống (2):

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11 → không có phản ứng không có hiện tượng gì

Nhận xét: Liên kết C-Br mạch hở (trong CH3-CH2-Br) kém bên hơn liên kết của Br trực tiếp với C ở vòng benzen.

13 tháng 4 2019

Đáp án B

(1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.

(2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.

(3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.

(4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.

25 tháng 2 2019

tất cả các ý đều đúng

Đáp án B

30 tháng 1 2019

Đáp án C

12 tháng 4 2018

Đáp án C

Ÿ Bước 1: dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bột có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):

Ÿ Bước 2: khi đun nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.

Ÿ Bước 3: khi làm nguội, phân tử tinh bột trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp thụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.

10 tháng 2 2019

Chọn đáp án C.

Ÿ Bước 1: dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bột có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):

Ÿ Bước 2: khi đun nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.

Ÿ Bước 3: khi làm nguội, phân tử tinh bột trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp thụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.

28 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

Bước 1: Dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bộ có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):

 

→ các phân tử iot có thể chui vào và bị hấp phụ, tạo “hợp chất” màu xanh tím.

Bước 2: Khi đung nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.

Bước 3: Khi làm nguội, phân tử tinh bộ trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp phụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.