K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2015

theo mik thì có 4 cách

+Mắc 3 điện trở nối tiếp với nhau

+Mắc 3 điện trở sông sông với nhau

+Mắc 2 điện trở nối tiếp với nhau và cùng song song với điện trở thứ 3

+Mắc 2 điện trở song song với nhau và cùng nối tiếp với điện trở thứ 3

5 tháng 12 2016

5
R // {R nt [R // (R nt R)]}

5 tháng 12 2016

anh có thể giải cụ thể giúp em được k ak

 

4 tháng 9 2019

30 tháng 9 2021

ta thấy \(R>Rtd\left(120\Omega>5\Omega\right)\) do đó mạch gồm Rx//R

\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rx}\Rightarrow Rx=\dfrac{600}{115}=\dfrac{120}{23}\Omega< R\)

do đó trong Rx gồm Ry//R 

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{120}{23}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Ry}\Rightarrow Ry=\dfrac{60}{11}\Omega< R\)

do đó trong Ry gồm Rz//R \(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{60}{11}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rz}\Rightarrow Rz=\dfrac{40}{7}\Omega>R\)

do đó trong Rz gồm Rt // R

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{40}{7}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rt}\Rightarrow Rt=6\Omega< R\)

trong Rt lại gồm Rq//R

(cứ làm như vậy tới khi \(Rn=R=120\Omega\)) là xong

5 tháng 2 2017

25 tháng 8 2023

a) Để tính số mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3, ta sử dụng công thức tính số cách kết hợp chập k của n phần tử. Trong trường hợp này, chúng ta có n = 3 và k = 3.

Số mạch điện khác nhau = C(3, 3) = 1

Vậy có 1 mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3.

Điện trở tương đương của mạch điện này là R1 + R2 + R3 = 10 + 10 + 30 = 50 Ω.

b) Để mắc cả 4 điện trở thành mạch điện có điện trở 16 Ω, chúng ta có thể sử dụng mạch nối tiếp và song song.

Cách mắc như sau:

Đặt R1 và R2 nối tiếp nhau: R12 = R1 + R2 = 10 + 10 = 20 ΩR3 nối song song với R12: R123 = 1/(1/R12 + 1/R3) = 1/(1/20 + 1/30) = 12 ΩR4 nối tiếp với R123: R1234 = R123 + R4 = 12 + 40 = 52 Ω

Ta có R1234 = 16 Ω, vậy cách mắc này đạt yêu cầu.

Sơ đồ mạch điện:

 ---[R1]---[R2]--- | | ---[R3]---[R4]---

Trong sơ đồ trên, dấu --- biểu thị mạch nối tiếp và dấu | biểu thị mạch song song.

16 tháng 7 2019

Gọi R là điện trở tương đương của toàn mạch.Vì mạch điện có nhiều nhóm giống nhau nên nếu không kể nhóm (1) thì điện trở toàn mạch xem như cũng không đổi, nghĩa là vẫn bằng R. Ta có mạch điện tương đương như hình vẽ.

R = 2 r + R r R + r ⇒ R 2 − 2 r R − 2 r 2 = 0 ⇒ Δ ' = b ' 2 − a c = 3 r 2 R = − b ' + r 3 = r + r 3 = r 1 + 3

3 tháng 7 2023

\(a,12V=V_1+V_2\)

\(\rightarrow V_1=4V\)

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{4}{0,8}=5\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{8}{0,8}=10\left(\Omega\right)\)

\(b,I=\dfrac{30V}{R_1+R_2}=\dfrac{30}{15}=2\left(A\right)\)

\(V=5\Omega.2A+10\Omega2A=10V+20V=30V\)

\(A=I=2\left(A\right)\)

22 tháng 7 2023

R1//R2 nên U=U1=U2 chứ ạ??

 

7 tháng 11 2019

17 tháng 11 2018

Đáp án B