K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

Câu 1:

Gọi CTTQ: AxOy

Hóa trị của A: 2y/x

%A = 100% - 50% = 50%

Ta có: \(\dfrac{50}{50}=\dfrac{xM_A}{16y}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{50\times16y}{50x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{400}{50}=\dfrac{2y}{x}.8=M_A\)

Biện luận:

2y/x 1 2 3 4 5 6 7
MA 8 (loại) 16 (loại) 24 (loại) 32 (nhận) 40 (loại) 48 (loại) 56 (loại)

=> A là Lưu huỳnh (S)

CT: SO2

Ta có: Mhợp chất = 64

Mà: (SO2)n = 64

<=> 64n = 64

<=> n = 1

Vậy CTHH của oxit: SO2

20 tháng 2 2018

Câu 2:

Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

0,2 mol---> \(\dfrac{0,4}{3}\) mol

nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2\) mol

nO2 cần dùng= \(\dfrac{100\times\dfrac{0,4}{3}}{80}=\dfrac{1}{6}\) mol

Pt: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

.....\(\dfrac{1}{3}\) mol<------------------------------------\(\dfrac{1}{6}\) mol

mKMnO4 cần dùng = \(\dfrac{1}{3}.158=52,67\left(g\right)\)

25 tháng 12 2021

a) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

Sô nguyên tử Fe: số phân tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1

b) \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

0,45->0,3--------->0,15

=> mFe3O4 = 0,15.232 = 34,8 (g)

=> VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)

BT
5 tháng 5 2021

X có công thức hóa học dạng: SxOy

%mO = \(\dfrac{16y}{32x+16y}.100\%\) = 50%

=> 32x - 16y = 0 (1)

Tỉ khối của Oxit so với hidro là 32 => Moxit =  32.2 = 64 g/mol

=> 32x + 16y = 64 (2)

Từ (1) và (2) => x = 1 và y = 2

Vậy công thức hóa học của oxit cần tìm là SO2

3 tháng 1 2022

CTTQ: \(C_xH_y\)

\(M_Y=15.2=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\dfrac{M_C}{M_y}.100\%=80\%\) ⇒ \(\dfrac{12.x}{30}.100\%=80\%\)

⇒ \(x=2\)

\(M_H=30-12.2=6\)

⇒ \(y=6\)

⇒ \(CTHH:C_2H_6\)

3 tháng 1 2022

có nói khí Hidro đâu mà H2 

11 tháng 3 2022

nMg = 7,2/24 = 0,3 (mol)

PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO

Mol: 0,3 ---> 0,15 ---> 0,3

VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)

Vkk = 3,36 . 5 = 16,8 (l)

mMgO = 0,3 . 40 = 12 (g)

11 tháng 3 2022

Tham khảo :

nMg = 7,2/24 = 0,3 (mol)

PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO

Mol: 0,3 ---> 0,15 ---> 0,3

VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)

Vkk = 3,36 . 5 = 16,8 (l)

mMgO = 0,3 . 40 = 12 (g)

22 tháng 12 2020

a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Tỉ lệ: nAl : nO2 = 4:3

b, Phần này bạn xem lại đề nhé!

22 tháng 12 2020

cảm ơn

15 tháng 1 2022

a) CTHH oxit cao nhất là RO2

Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)

=> R là Cacbon

b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4

15 tháng 1 2022

Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4

<=> R mang hóa trị 4

<=> CTHH của h/c R với O là: RO2

Khối lượng mol của h/c RO2 là:

\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)

b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi

 

3 tháng 3 2020

Fe3O4 

           k cái >v<

31 tháng 12 2021

a)

Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro

=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất

Oxit cao nhất của R là: R2O5

b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)

=> MR = 14 

=> R là N(Nitơ)

28 tháng 2 2023

Óc chó