K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

O M N P Q A B x y 5 4 ?

a) Xét \(\Delta OMA,\Delta ONA\) có:

\(\widehat{MOA}=\widehat{NOA}\) (OA là tia phân giác của \(\widehat{O}\))

\(OA:Chung\)

\(\widehat{OMA}=\widehat{ONA}\left(=90^{^O}\right)\)

=> \(\Delta OMA=\Delta ONA\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OM = ON (2 cạnh tương ứng)

Do đó : \(\Delta OMN\) cân tại O

=> đpcm

b) Xét \(\Delta MAP,\Delta NAQ\) có :

\(\widehat{AMP}=\widehat{ANQ}\left(=90^o\right)\)

\(MA=AN\) (\(\Delta OMA=\Delta ONA\)- câu a)

\(\widehat{MAP}=\widehat{NAQ}\) (đối đỉnh)

=> \(\Delta MAP=\Delta NAQ\left(g.c.g\right)\)

=> \(AP=AQ\) (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}OM=ON\left(\Delta OAM=\Delta OAN\right)\\MP=NQ\left(\Delta MAP=\Delta NAQ\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}M\in Ox\\N\in Oy\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OP=OM+MP\\OQ=ON+NQ\end{matrix}\right.\)

Suy ra : \(OP=OQ\left(OM+MP=ON+NQ\right)\)

Xét \(\Delta OBP,\Delta OBQ\) có :

\(OP=OQ\left(cmt\right)\)

\(\widehat{POB}=\widehat{QOB}\) (cmt)

\(OB:chung\)

=> \(\Delta OBP=\Delta OBQ\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{OBP}=\widehat{OBQ}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{OBP}+\widehat{OBQ}=180^o\left(kềbù\right)\)

=> \(\widehat{OBP}=\widehat{OBQ}=90^o\)

Xét \(\Delta OBP\) vuông tại B (\(\widehat{OBP}=90^o\)) có:

\(BP^2=OP^2-OB^2\) (Định lí PITAGO)

=> \(BP^2=5^2-4^2=9\)

=> \(BP=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

14 tháng 12 2017

Cho góc xOy nhọn,Ot là phân giác,trên Ox lấy điểm A,trên Oy lấy điểm B,trên Ot lấy điểm H,Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB,tia AH cắt Oy tại M,tia BH cắt Ox tại N,Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN,Chứng minh AB vuông góc OH,Gọi K là trung điểm MN,Chứng minh K thuộc tia Ot,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@

14 tháng 12 2017

các bạn giúp mik với

19 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của trần thị thúy vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 12 2017

+) Xét tg ONB và OMA có
OB= OA (gt)
Góc O chung
Góc B = góc A(=90)
=> ∆ OMA (ch - gn)
=> />+) Ta có OA + AN = ON
OB+ BM= OM
Mà OA= OB
/>=> AN = BM
+) XÉT ∆OAH và ∆ OBH
OH cạnh cchung
OA= OB
góc A = góc B
=>∆ OAH= ∆ OBH( cho CGV)
=> AOH= BOH
=> OH là phân giác xOy

ta có (cmt)
=> ∆ ONM cân tại O
OI là trung tuyến => OI là đường cao
OI vuông góc NM(1)
Ta có MA, NB lần lượt vuông góc với Ox, Oy
MA cắt NB tại H
=> H là trực tâm của ∆OMN
=> OH vuông góc NM(2)
từ (1)(2)=> O , H , I thẳng hàng ( qua O chỉ kẻ đc duy nhất 1 đường thẳng vuông góc NM)

21 tháng 1 2018

Chương II : Tam giác

Chương II : Tam giác