Chiến tranh Trịnh Nguyễn??
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Nam - Bắc Triều
Nguyên nhân:
- Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều.
=> Gây ra chiến tranh Nam - Bắc triều.
Diến biến:
- Chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến kéo dài hơn 50 năm từ vùng Thanh – Nghệ trở ra bắc.
- Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt.
*Trịnh - Nguyễn
- Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ, từ năm 1627 đến năm 1672, họ Trịnh và họ Nguyễn 7 lần đánh nhau. Cuối cùng hai bên phải lấy sống Gianh là ranh giới gọi là Đàng Ngoài và Đàng Trong. Đất nước bị chia cắt.
- Ở Đàng Ngoài, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, tạo ra cục diện vua Lê – chúa Trịnh. Ở Đàng Trong chúa Nguyễn cầm quyền gọi là “chúa Nguyễn”.
tham khảo
Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và cuộc chiến Trịnh Nguyễn phân tranh
- Đây là các cuộc nội chiến có quy mô lớn, là những cuộc chiến tranh tranh giành quyền lực, quyền cai trị trên đất nước ta.
- Là những cuộc chiến tranh phi nghĩa, gây ảnh hưởng đến hòa bình và đời sống ổn định của nhân dân.
- Tuy nhiên về mặt tích cực, những cuộc chiến này tạo tiền đề cho việc mở rộng bờ cõi của đất nước.
Tham khảo:
* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.
- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.
⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.
* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.
- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.
- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.
- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.
Tham khảo
- Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước. + Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn nối ngôi nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".
REFER
Nói cuộcchiến tranh Trịnh-Nguyễn là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì:
+ Cướp đi đồng ruộng, đất đai của nhân dân.
+ Người dân khốn khổ vì chồng, cha, cụ,... đi lính, đi phu, gia đình li tán.
+ Cuộc sống không được bình yên, nhân dân đói khổ phiêu bạt
+ CHiến tranh cướp đi những mạng người mà không thương tiếc.
+ Mùa màng bị tàn phá nặng nề, thiên tai lớn, dịch bệnh phát sinh, lan truyền.
=> Chiến tranh quá phi nghĩa, ảnh hưởng, thiệt hại nhiều đến đời sống nhân dân, chính quyền chỉ lo chiếm ngai vàng mà để nhân dân khốn khổ tột cùng.
Refer
Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và cuộc chiến Trịnh Nguyễn phân tranh
– Đây là các cuộc nội chiến có quy mô lớn, là những cuộc chiến tranh tranh giành quyền lực, quyền cai trị trên đất nước ta.
– Là những cuộc chiến tranh phi nghĩa, gây ảnh hưởng đến hòa bình và đời sống ổn định của nhân dân.
– Tuy nhiên về mặt tích cực, những cuộc chiến này tạo tiền đề cho việc mở rộng bờ cõi của đất nước.
Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa NguyễnNăm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay năm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam.
Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ.
Trong gần nửa thế kỉ (từ năm 1627 đến năm 1672), họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần. Vùng đất Quảng Bình, Hà Tĩnh ngày nay trở thành chiến trường
ác liệt. Cuối cùng, hai bên phải lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia cắt đất nước, gọi là Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra) và Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào).
ở Đàng Ngoài, từ năm 1592, cuộc xung đột Nam - Bắc triều kết thúc về cơ bản. Trịnh Tùng xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê. Họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị, nhưng vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là "vua Lê - chúa Trịnh", ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".
Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tôn hại cho sự phát triển của đất nước.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/chien-tranh-trinh-nguyen-va-su-chia-cat-dang-trong-dang-ngoai-c82a13958.html#ixzz56QeKgJFP cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúcTrịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh. Nước Việt Nam bị chia cách hơn 100 năm.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê lập ra nhà Mạc. Năm 1533, tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim lập con vua Lê Chiêu Tông lên ngôi, tức là Lê Trang Tông. Năm 1545, Nguyễn Kim bị sát hại, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Để thâu tóm mọi quyền lực, Trịnh Kiểm tìm mọi cách loại bỏ ảnh hưởng của họ Nguyễn, Trịnh Kiểm đã đầu độc giết con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông.
Em trai của Uông là Nguyễn Hoàng, theo lời gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã xin cho được vào trấn thủ đất Thuận Hóa. Việc ra đi của Nguyễn Hoàng, như lịch sử đã cho thấy, không phải chỉ để bảo toàn tính mạng, mà là thực hiện bước mở đầu cho một chiến lược lâu dài: xây dựng lực lượng chống lại họ Trịnh. Đất Thuận Hóa trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
Nguyễn Hoàng đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đã lôi kéo nhiều người đến Thuận Hóa làm ăn sinh sống. Bên cạnh đó ông tỏ ra hết sức mềm dẻo, khiến cho họ Trịnh không chút nghi ngờ. Sau hơn 10 năm làm Trấn thủ Thuận Hóa, năm 1570, Nguyễn Hoàng được tin cậy giao cho kiêm lãnh trấn thủ cả xứ Quảng Nam.
Sau hơn 40 năm gây dựng lực lượng, Năm 1613 Nguyễn Hoàng qua đời, con là Nguyễn Phúc Nguyên thay cha làm trấn thủ Thuận- Quảng. Ông cho sửa thành lũy, sắp đặt lại hệ thống quan ải, cải tổ bộ máy cai trị. Trịnh Tráng lên thay Trịnh Tùng đã thi hành chính sách cứng rắn với họ Nguyễn. Năm 1627, chiến tranh đã nổ ra. Trên thực tế đất nước bị chia cắt làm hai miền. Vùng đất từ đèo Ngang trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Đất Thuận - Quảng được gọi là Đàng Trong. Năm 1655, quân Nguyễn đánh ra Đàng Ngoài. Cuộc chiến kéo dài 5 năm, quân Nguyễn mới bị đẩy lui khỏi đất Nghệ An. Sông Gianh trở thành ranh giới tự nhiên giữa hai miền. Nhìn bề ngoài thì đây là cuộc chiến tranh không phân thắng bại, nhưng nếu xét theo mục đích thì bên thất bại là chính quyền Lê - Trịnh. Họ Nguyễn đã bước đầu thực hiện được ý đồ của mình trong việc tách Đàng Trong ra thành một giang sơn riêng.
vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh. Nước Việt Nam bị chia cách hơn 100 năm.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê lập ra nhà Mạc. Năm 1533, tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim lập con vua Lê Chiêu Tông lên ngôi, tức là Lê Trang Tông. Năm 1545, Nguyễn Kim bị sát hại, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Để thâu tóm mọi Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh. Nước Việt Nam bị chia cách hơn 100 năm.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê lập ra nhà Mạc. Năm 1533, tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim lập con vua Lê Chiêu Tông lên ngôi, tức là Lê Trang Tông. Năm 1545, Nguyễn Kim bị sát hại, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Để thâu tóm mọi quyền lực, Trịnh Kiểm tìm mọi cách loại bỏ ảnh hưởng của họ Nguyễn, Trịnh Kiểm đã đầu độc giết con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông.
Em trai của Uông là Nguyễn Hoàng, theo lời gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã xin cho được vào trấn thủ đất Thuận Hóa. Việc ra đi của Nguyễn Hoàng, như lịch sử đã cho thấy, không phải chỉ để bảo toàn tính mạng, mà là thực hiện bước mở đầu cho một chiến lược lâu dài: xây dựng lực lượng chống lại họ Trịnh. Đất Thuận Hóa trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
Nguyễn Hoàng đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đã lôi kéo nhiều người đến Thuận Hóa làm ăn sinh sống. Bên cạnh đó ông tỏ ra hết sức mềm dẻo, khiến cho họ Trịnh không chút nghi ngờ. Sau hơn 10 năm làm Trấn thủ Thuận Hóa, năm 1570, Nguyễn Hoàng được tin cậy giao cho kiêm lãnh trấn thủ cả xứ Quảng Nam.
Sau hơn 40 năm gây dựng lực lượng, Năm 1613 Nguyễn Hoàng qua đời, con là Nguyễn Phúc Nguyên thay cha làm trấn thủ Thuận- Quảng. Ông cho sửa thành lũy, sắp đặt lại hệ thống quan ải, cải tổ bộ máy cai trị. Trịnh Tráng lên thay Trịnh Tùng đã thi hành chính sách cứng rắn với họ Nguyễn. Năm 1627, chiến tranh đã nổ ra. Trên thực tế đất nước bị chia cắt làm hai miền. Vùng đất từ đèo Ngang trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Đất Thuận - Quảng được gọi là Đàng Trong. Năm 1655, quân Nguyễn đánh ra Đàng Ngoài. Cuộc chiến kéo dài 5 năm, quân Nguyễn mới bị đẩy lui khỏi đất Nghệ An. Sông Gianh trở thành ranh giới tự nhiên giữa hai miền. Nhìn bề ngoài thì đây là cuộc chiến tranh không phân thắng bại, nhưng nếu xét theo mục đích thì bên thất bại là chính quyền Lê - Trịnh. Họ Nguyễn đã bước đầu thực hiện được ý đồ của mình trong việc tách Đàng Trong ra thành một giang sơn riêng.
quyền lực, Trịnh Kiểm tìm mọi cách loại bỏ ảnh hưởng của họ Nguyễn, Trịnh Kiểm đã đầu độc giết con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông.
Em trai của Uông là Nguyễn Hoàng, theo lời gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã xin cho được vào trấn thủ đất Thuận Hóa. Việc ra đi của Nguyễn Hoàng, như lịch sử đã cho thấy, không phải chỉ để bảo toàn tính mạng, mà là thực hiện bước mở đầu cho một chiến lược lâu dài: xây dựng lực lượng chống lại họ Trịnh. Đất Thuận Hóa trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
Nguyễn Hoàng đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đã lôi kéo nhiều người đến Thuận Hóa làm ăn sinh sống. Bên cạnh đó ông tỏ ra hết sức mềm dẻo, khiến cho họ Trịnh không chút nghi ngờ. Sau hơn 10 năm làm Trấn thủ Thuận Hóa, năm 1570, Nguyễn Hoàng được tin cậy giao cho kiêm lãnh trấn thủ cả xứ Quảng Nam.
Sau hơn 40 năm gây dựng lực lượng, Năm 1613 Nguyễn Hoàng qua đời, con là Nguyễn Phúc Nguyên thay cha làm trấn thủ Thuận- Quảng. Ông cho sửa thành lũy, sắp đặt lại hệ thống quan ải, cải tổ bộ máy cai trị. Trịnh Tráng lên thay Trịnh Tùng đã thi hành chính sách cứng rắn với họ Nguyễn. Năm 1627, chiến tranh đã nổ ra. Trên thực tế đất nước bị chia cắt làm hai miền. Vùng đất từ đèo Ngang trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Đất Thuận - Quảng được gọi là Đàng Trong. Năm 1655, quân Nguyễn đánh ra Đàng Ngoài. Cuộc chiến kéo dài 5 năm, quân Nguyễn mới bị đẩy lui khỏi đất Nghệ An. Sông Gianh trở thành ranh giới tự nhiên giữa hai miền. Nhìn bề ngoài thì đây là cuộc chiến tranh không phân thắng bại, nhưng nếu xét theo mục đích thì bên thất bại là chính quyền Lê - Trịnh. Họ Nguyễn đã bước đầu thực hiện được ý đồ của mình trong việc tách Đàng Trong ra thành một giang sơn riêng.
Trịnh Kiểm con rể Nguyễn Kim nắm binh quyền, một mặt chỉ huy cuộc chiến chống nhà Mạc, mặc khác tìm cách giết con trai Nguyễn Kim là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng để xây dựng quyền thế nhà họ Trịnh. Nguyễn Uông bị giết hại còn Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Quảng (năm 1558) khai khẩn vùng này và xây dựng lực lượng cho cuộc cát cứ lâu dài.
Năm 1613 Nguyễn Hoàng mất con trai là Nguyễn Phúc Nguyên kế vị. Sau khi lên cai quản vùng Thuận Quảng đã xúc tiến công cuộc cát cứ chống lại họ Trịnh.
“Sau khi cũng cố bộ máy chính quyền và lực lượng, Nguyễn Phúc Nguyên không chịu nộp thuế hàng năm cho triều đình trung ương. Với những hành động nói trên, Nguyễn Phúc Nguyên đã biến từ một chính quyền địa phương phụ thuộc vào nhà nước trung ương thành một chính quyền phong kiến biệt lập của họ Nguyễn, tách khỏi chính quyền trung ương, chống lại triều đình nhà Lê. Mâu thuẫn giữa Trịnh – Nguyễn đã trở nên quyết liệt và đó chính là nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn, mở đầu từ năm 1627 kéo dài đến 1672”(*)
Trong gần nữa thế kỷ, cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã diễn ra 7 lần đánh nhau:
+ Lần thứ nhất (1627): Trịnh Tráng chỉ huy quân Trịnh tiến vào đánh họ Nguyễn.
+ Lần thứ hai (1633): Trịnh Tráng dẫn quân thuỷ bộ tiến vào Nhật Lệ đánh chúa Nguyễn.
+ Lần thứ ba (1643): Trịnh Tráng tiến quân vào đánh họ Nguyễn ở cửa Nhật Lệ.
+ Lần thứ tư (1648): quân Trịnh do Đô đốc quận công Lê Văn Hiểu tiến vào đánh họ Nguyễn.
+ Lần thứ năm (1655-1660): quân Trịnh - Nguyễn giao tranh ở bắc Bố Chính, Hoành Sơn.
+ Lần thứ sáu (1661-1662): Trịnh Tạc đem quân tiến vào đánh họ Nguyễn.
+ Lần thứ bảy (1672): quân Trịnh vượt qua sông Gianh tiến vào đánh họ Nguyễn ở lũy Trấn Ninh.
Trong bảy lần giao tranh, quân Trịnh chủ động tấn công đánh quân Nguyễn tới sáu lần, quân Nguyễn chỉ chủ dộng tấn công quân Trịnh trong lần giao tranh thứ năm (1655-1660). Do lực lượng cả hai bên đều mạnh nên kết quả sau bảy lần giao chiến không bên nào giành được thắng lợi. Cuối cùng phải lấy sông Gianh làm giới tuyến chia đôi vùng cai quản. Kể từ đây, đất nước ta cũng bị chia đôi, sử cũ thường gọi là Đường trong và Đường ngoài.